Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Tiết 101: Bàn luận về phép học (Nguyễn Thiếp) - Trần Thị Thành

I. Đọc - Hiểu chú thích.

1. Tác giả - Nguyễn Thiếp:

2. Tác phẩm:

3. Thể loại:

4. Đọc văn bản:

5. Hiểu từ ngữ:

II. Đọc văn bản.

1. Tìm hiểu chung:

2. Tìm hiểu chi tiết.

a. Mục đích của việc học:

III. Luyện tập.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 443 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Tiết 101: Bàn luận về phép học (Nguyễn Thiếp) - Trần Thị Thành, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Hội thi giáo viên giỏi tỉnhMôn: Ngữ Văn Người thực hiện: Trần Thị ThànhĐơn vị: Trường THCS Đức Lâm - Đức ThọNăm học 2006 - 20071Bài cũ2Bài cũ3Câu hỏi bài cũ số 01A. Dùng để ban bố mệnh lệnh của nhà vua hoặc thủ lĩnh một phong trào.Thế nào là luận điểm?B. Dùng để trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một việc lớn đểmọi người cùng biết.C. Dùng để kêu gọi, thuyết phục mọi người đứng lên chống giặc.D. Dùng để tâu lên vua những ý kiến, đề nghị của bề tôiSaiSaiSai4Câu hỏi bài cũ số 02A. Yên dân.“Việc nhân nghĩa cốt ở yên dânQuân điếu phạt trước lo trừ bạo”.Cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi qua hai câu trên là gì?C. Yên dân và trừ bạo.B. Trừ bạo.Yên dân và điếu phạt.5Bài mới6bàn luận về phép họcNgữ văn 8: Tiết 101(Nguyễn Thiếp)7I. Đọc - Hiểu chú thích.1. Tác giả - Nguyễn Thiếp:bàn luận về phép học (Nguyễn Thiếp)?Đoạn trích “Nước Đại Việt ta” nằm ở phần nào trong bố cục 4 phần của tác phẩm “Bình Ngô đại cáo”?Hãy nêu những hiểu biết của em về Nguyễn Thiếp? Sinh năm 1724 mất năm 1804. Tự là Khải Xuyên, hiệu là Lạp Phong cư sĩ, thường gọi là La Sơn Phu Tử. Quê: Huyện La Sơn (Đức Thọ), tỉnh Hà Tĩnh. Ông là người “thiên tư sáng suốt, học rộng, hiểu sâu”. Từng làm quan dưới triều Lê sau đó ra giúp triều Tây Sơn góp phần xây dựng đấtnước về mặt chính trị.8I. Đọc - Hiểu chú thích.1. Tác giả - Nguyễn Thiếp:bàn luận về phép học (Nguyễn Thiếp)Văn bản về phép học được trích từ tác phẩm nào? Em có hiểu biết gì vềtác phẩm?	 Bàn về phép học là phần thứ 3 của bài tấu (gồm 3 phần) Nguyễn Thiếp gửi vuaQuang Trung tháng 8 năm 1791.2. Tác phẩm:9I. Đọc - Hiểu chú thích.1. Tác giả - Nguyễn Thiếp:bàn luận về phép học (Nguyễn Thiếp)Tấu là một thể loại như thế nào?	 - Tấu là loại văn thư bề tôi, thần ân gửi lên vua chúa để trình bày sự việc, ý kiến,đề nghị. - Tấu có thể được viết bằng văn xuôi hay văn vần, văn biến ngẫu.2. Tác phẩm:3. Thể loại:10I. Đọc - Hiểu chú thích.1. Tác giả - Nguyễn Thiếp:bàn luận về phép học (Nguyễn Thiếp)Tấu là một thể loại như thế nào?	 - Tấu là loại văn thư bề tôi, thần ân gửi lên vua chúa để trình bày sự việc, ý kiến,đề nghị. - Tấu có thể được viết bằng văn xuôi hay văn vần, văn biến ngẫu.2. Tác phẩm:3. Thể loại:4. Đọc văn bản:11I. Đọc - Hiểu chú thích.1. Tác giả - Nguyễn Thiếp:bàn luận về phép học (Nguyễn Thiếp)Tấu là một thể loại như thế nào?	 - Tấu là loại văn thư bề tôi, thần ân gửi lên vua chúa để trình bày sự việc, ý kiến,đề nghị. - Tấu có thể được viết bằng văn xuôi hay văn vần, văn biến ngẫu.2. Tác phẩm:3. Thể loại:4. Đọc văn bản:5. Hiểu từ ngữ:12I. Đọc - Hiểu chú thích.1. Tác giả - Nguyễn Thiếp:bàn luận về phép học (Nguyễn Thiếp)2 luận điểm chính: - Mục đích của việc học. - Tác dụng của việc học.2. Tác phẩm:3. Thể loại:4. Đọc văn bản:5. Hiểu từ ngữ:II. Đọc văn bản.1. Tìm hiểu chung:?Văn bản bàn về vấn đề gì?13I. Đọc - Hiểu chú thích.1. Tác giả - Nguyễn Thiếp:bàn luận về phép học (Nguyễn Thiếp)Mục đích chân chính của việc học là học để làm người.2. Tác phẩm:3. Thể loại:4. Đọc văn bản:5. Hiểu từ ngữ:II. Đọc văn bản.1. Tìm hiểu chung:2. Tìm hiểu chi tiết.a. Mục đích của việc học:?Qua câu: “Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không họckhông biết rõ đạo”, tác giả muốn bày tỏ điều gì??Như vậy mục đích chân chính của việc học là gì?14I. Đọc - Hiểu chú thích.1. Tác giả - Nguyễn Thiếp:bàn luận về phép học (Nguyễn Thiếp) Phê phán lối học lệch lạch, sai trái. Lối học chuộng hình thức. Lối học cầu danh lợi.2. Tác phẩm:3. Thể loại:4. Đọc văn bản:5. Hiểu từ ngữ:II. Đọc văn bản.1. Tìm hiểu chung:2. Tìm hiểu chi tiết.a. Mục đích của việc học:?Em có nhận xét gì về cách nêu vấn đề của tác giả??Soi vào thực tế đương thời, tác giả đã phê phán những lối học lệch lạch,sai trái nào?15I. Đọc - Hiểu chú thích.1. Tác giả - Nguyễn Thiếp:bàn luận về phép học (Nguyễn Thiếp) “Chúa tầm thường, thần nịnh hót  nước mất nhà ta”2. Tác phẩm:3. Thể loại:4. Đọc văn bản:5. Hiểu từ ngữ:II. Đọc văn bản.1. Tìm hiểu chung:2. Tìm hiểu chi tiết.a. Mục đích của việc học:?Lối học ấy có tác hại gì??Theo Nguyễn Thiếp vua Quang Trung nên thực hiện những chính sách gì để khuyến khích việc học? Việc học phải được phổ biến rộng khắp. Việc học phải bắt đầu bằng những kiến thức cơ bản, có tính chất nền tảng.16I. Đọc - Hiểu chú thích.1. Tác giả - Nguyễn Thiếp:bàn luận về phép học (Nguyễn Thiếp)+ Tuần tự tiến lên, từ thấp đến cao.+ Học rộng, nghĩ sâu, biết tóm lược những điều cơ bản.+ Học phải kết hợp với hành. 2. Tác phẩm:3. Thể loại:4. Đọc văn bản:5. Hiểu từ ngữ:II. Đọc văn bản.1. Tìm hiểu chung:2. Tìm hiểu chi tiết.a. Mục đích của việc học:?Theo tác giả phương thức học tập đúng đắn nhất là gì?17I. Đọc - Hiểu chú thích.1. Tác giả - Nguyễn Thiếp:bàn luận về phép học (Nguyễn Thiếp)2. Tác phẩm:3. Thể loại:4. Đọc văn bản:5. Hiểu từ ngữ:II. Đọc văn bản.1. Tìm hiểu chung:2. Tìm hiểu chi tiết.a. Mục đích của việc học:?Như vậy mục đích chân chính và cách học đúng đắn được tác giả gọi là gì??Theo tác giả đạo học thành sẽ có tác dụng như thế nào?Tác dụng của việc học chân chính:	- Đất nước có nhiều nhân tài.	- Làm cho triều đình ngay ngắn, chế độ vững mạnh.	- Quốc gia hưng thịnh.18I. Đọc - Hiểu chú thích.1. Tác giả - Nguyễn Thiếp:bàn luận về phép học (Nguyễn Thiếp)2. Tác phẩm:3. Thể loại:4. Đọc văn bản:5. Hiểu từ ngữ:II. Đọc văn bản.1. Tìm hiểu chung:2. Tìm hiểu chi tiết.a. Mục đích của việc học:?Hãy xác định trình tự lập luận của đoạn văn bằng sơ đồ trên đây?Mục đích chân chínhcủa việc học.Phê phán những lệch lạc, sai trái.Khẳng định quan điểm và phương pháphọc đúng đắn.Tác dụng của việc học chân chính.19I. Đọc - Hiểu chú thích.1. Tác giả - Nguyễn Thiếp:bàn luận về phép học (Nguyễn Thiếp)2. Tác phẩm:3. Thể loại:4. Đọc văn bản:5. Hiểu từ ngữ:II. Đọc văn bản.1. Tìm hiểu chung:2. Tìm hiểu chi tiết.a. Mục đích của việc học:?Theo em quan niệm về mục đich của đạo học của Nguyễn Thiếp là học đểlàm người. Theo em quan niệm đó có điểm nào tích cực cần phát huy? Cónhững điểm nào cần bổ sung??Tại sao “học phải đi đôi với hành”? Hãy phân tích.III. Luyện tập.20Xin chân thành cảm ơn!21

File đính kèm:

  • pptban_luan_ve_phep_hoc.ppt
Bài giảng liên quan