Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Tiết 102: Hành động nói (Tiếp theo)

Vị trí của các câu nghi vấn:

-Nằm ở đầu đoạn văn để gây sự chú ý.

-Nằm ở cuối đoạn văn thường dùng để khẳng định, phủ định điều đã được nêu ra trong đoạn văn.

 

ppt27 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 358 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Tiết 102: Hành động nói (Tiếp theo), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TRƯỜNG THCS PHẠM NGỌC THẠCH LỚP 8/4Chào mừng các thầy cô về dự giờ thăm lớpChào mừng các thầy cô về dự giờ thăm lớp*Trong câu: “ Lúc bấy giờ, ta cùng các ngươi bị bắt, đau xót biết chừng nào!” người nói đã sử dụng kiểu hành động nói nào? a. Hành động trình bày. b. Hành động hỏi. c. Hành động bộc lộ cảm xúc. d. Hành động điều khiển.KIỂM TRA BÀI CŨ*Hành động nói là gì?Hãy nêu các kiểu hành động nói.Tiết 102HÀNH ĐỘNG NÓI (tt)I/Cách thực hiện hành động nói.(1)Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý.(2)Có khi được trưng bày trong tủ kính ,trong bình,rõ ràng dễ thấy.(3)Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.(4)Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày.(5)Nghĩa là phải ra sức giải thích,tuyên truyền,tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến. C©u Môc ®Ých C©u1C©u2 C©u3C©u4 C©u5 HáiTr×nh bµy§iÒu khiÓnHøa hÑnBéc lé c¶m xóc+++++--------------------Xác định hành động nói những câu sau bằng cách đánh dấu (+) vào ô thích hợp và đánh dấu (-) vào ô không thích hợp ở bảng sau:(Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta)Lập bảng trình bày quan hệ giữa các kiểu câu với những kiểu hành động nói (đánh dấu (+) vào mục đích chính mà kiểu câu biểu đạt, đánh dấu (-) vào mục đích gián tiếp mà kiểu câu biểu đạt.)Nghi vấnCầu khiếnCảm thánTrần thuậtHỏiTrình bàyĐiều khiểnHứa hẹnBộc lộ cảm xúcKiểu câuMục đích Béc lé c¶m xócHøa hÑn§iÒu khiÓnTr×nh bµyHáiC¶m th¸nNghi vÊnCÇu khiÕnTrÇn thuËtKiÓu c©uMôc ®Ých++++T T----GTGTGTGT+T TT TT TT T-----------GTGTGTGTGTGTGTGTGTGTGTDấu (+) : Mục đích chínhDấu (-): Mục đích gián tiếpMỗi hành động nói có thể được thực hiện bằng kiểu câu có chức năng chính phù hợp với hành động đó (cách dùng trực tiếp) hoặc bằng kiểu câu khác (cách dùng gián tiếp).Ghi nhớ/sgk/71Tiết 102HÀNH ĐỘNG NÓI (tt)I/Cách thực hiện hành động nói.(Ghi nhớ sgk /71)Chọn một kiểu câu mà em đã học.Cho ví dụ về cách dùng trực tiếp và gián tiếp cho với kiểu câu đó.Bài tập Trong các cách hỏi đường dưới đây, em nên chọn cách nào để hỏi người lớn? a.	 Bác có biết bưu điện ở đâu không ạ? b. 	Bác làm ơn chỉ giùm cháu bưu điện ở đâu ạ. c.	 Bưu điện ở đâu, hả bác? d. 	Chỉ giùm cháu bưu điện ở đâu với! e.	 Bác có thể chỉ giúp cháu bưu điện ở đâu không 	ạ?Tiết 102HÀNH ĐỘNG NÓI (tt)I/Cách thực hiện hành động nói. (Ghi nhớ sgk/71)II/Luyện tập.Bài tập1.Bài tập 1:Tìm các câu nghi vấn trong Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn.Cho biết những câu ấy được dùng làm gì? Vị trí của mỗi câu nghi vấn trong đoạn văn có liên quan như thế nào đến mục đích nói của nó?[... ]Chẳng những thái ấp của ta không còn, mà bổng lộc các ngươi cũng mất; chẳng những gia quyến của ta bị tan, mà vợ con các ngươi cũng khốn; chẳng những xã tắc tổ tông ta bị giày xéo, mà phần mộ cha mẹ các ngươi cũng bị quật lên; chẳng những thân ta kiếp này chịu nhục, rồi đến trăm năm sau, tiếng dơ khôn rửa, tên xấu còn lưu, mà đến gia thanh các ngươi cũng không khỏi mang tiếng là tướng bại trận.[... ]Như vậy, chẳng những thái ấp của ta mãi mãi vững bền, mà bổng lộc các ngươi cũng đời đời hưởng thụ; chẳng những gia quyến của ta được êm ấm gối chăn, mà vợ con các ngươi cũng được bách niên giai lão; chẳng những tông miếu của ta sẽ được muôn đời tế lễ, mà tổ tông các ngươi cũng được thờ cúng quanh năm; chẳng những thân ta kiếp này đắc chí, mà đến các ngươi trăm năm về sau tiếng vẫn lưu truyền, chẳng những danh hiệu của ta không bị mai một, mà tên họ các ngươi cũng sử sách lưu thơm. Lúc bấy giờ dẫu các ngươi muốn vui vẻ phỏng có được không? Lúc bấy giờ, các ngươi không muốn vui vẻ phỏng có được không? Giặc với ta là kẻ thù không đội trời chung, các ngươi cứ điềm nhiên không biết rửa nhục, không lo trừ hung, không dạy quân sĩ, chẳng khác nào quay mũi giáo mà chịu đầu hàng, giơ tay không mà chịu thua giặc. Nếu vậy,rồi từ đây sau khi giặc giã dẹp yên, muôn đời để thẹn, há còn mặt mũi nào đứng trong trời đất nữa? Ta viết bài hịch này để các ngươi biết bụng ta. Vì sao vậy?Câu nghi vấn và mục đích:-Lúc bấy giờ, dẫu các muốn có vui vẻ phỏng có được không? -Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi không muốn vui vẻ phỏng có được không? -Vì sao vậy? -Nếu vậy, rồi sau khi giặc giã dẹp yên, muôn đời để thẹn, há còn mặt mũi nào đứng trong trời đất nữa? Vị trí của các câu nghi vấn:-Nằm ở đầu đoạn văn để gây sự chú ý.-Nằm ở cuối đoạn văn thường dùng để khẳng định, phủ định điều đã được nêu ra trong đoạn văn.(để phủ định)(để khẳng định)(để gây sự chú ý, nêu vấn đề)(để phủ định)Trả lời:Bài tập 1Câu nghi vấn và mục đích:-Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi muốn có vui vẻ phỏng có được không? -Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi không muốn vui vẻ phỏng có được không? -Vì sao vậy? -Nếu vậy, rồi sau khi giặc giã dẹp yên, muôn đời để thẹn, há còn mặt mũi nào đứng trong trời đất nữa? -Nằm ở đầu đoạn văn để gây sự chú ý, nêu vấn đề.-Nằm ở cuối đoạn văn thường dùng để khẳng định, phủ định điều đã được nêu ra trong đoạn văn.(để phủ định)(để khẳng định)(để gây sự chú ý, nêu vấn đề)(để phủ định)Vị trí của các câu nghi vấn:Bài tập 2:Đoạn a.Tất cả các câu đều là câu trần thuật thực hiện hành động cầu khiến, kêu gọi.*Cách dùng này có tác dụng làm cho người nghe ( quần chúng) cảm thấy gần gũi với lãnh tụ và thấy nhiệm vụ mà lãnh tụ giao cho cũng chính là nguyện vọng của bản thân. Bài tập 3. Các câu có mục đích cầu khiến:*Của Dế Choắt:-Song anh có cho phép em mới dám nói.-Anh đã nghĩ thương em như thế này thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh, phòng khi tối lửa tắt đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang.*Của Dế Mèn:-Được chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào.-Thôi, im đi cái điệu hát mưa dầm sụt sùi ấy đi.*-Dế Choắt yếu đuối hơn nên lời đề nghị khiêm nhường, nhã nhặn.*-Dế Mèn ỷ là kẻ mạnh nên huênh hoang, hống hách.Bài tập 5. Trong quán ăn, một người nói với người bên cạnh: “Anh có thể chuyển giúp tôi lọ gia vị không ạ?”.Theo em, trong những hành động dưới đây, người nghe nên chọn hành động nào? a. Lẳng lặng đưa lọ gia vị cho người kia. b. Trả lời người kia: “Có chứ ạ. Cái lọ ấy không nặng đâu mà!”. c. Đưa lọ gia vị cho người kia và nói: Mời anh.”( hoặc “Mời chị.”...).Dặn dò về nhà:-Học bài, làm bài tập.Chuẩn bị bài tiết 103: “Ôn tập về luận điểm”	+Luận điểm là gì?	+Mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết trong bài văn nghị luận.	+Mối quan hệ giữa các luận điểm trong bài văn nghị luận..CHÀO TẠM BIỆTCHÚC THẦY CÔ GIÁO SỨC KHOẺ VÀ HẠNH PHÚC

File đính kèm:

  • pptTiet_120_Ngu_Van_8.ppt