Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Tiết 105: Đọc hiểu văn bản Thuế máu (Nguyễn Ái Quốc) -Nguyễn Danh Tuấn

• Thái độ của các quan cai trị thực dân đối với người dân thuộc địa.

Thủ đoạn lừa bịp, để biến họ thành những vật hi sinh cho quyền lực và lợi ích của chúng.

Tác giả dùng hàng loạt từ ngữ có tính chất, giễu nhại, mỉa mai, hài hước :“những đứa con yêu”, “những người bạn hiền”, “chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do”, “cuộc chiến tranh vui tươi” =>Tạo giọng điệu trào phúng.

ppt12 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 585 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Tiết 105: Đọc hiểu văn bản Thuế máu (Nguyễn Ái Quốc) -Nguyễn Danh Tuấn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo, cô giáo đến dự giờ, thăm lớp 8C !Ngữ văn 8Tiết 105: Thuế mỏuGV: Nguyễn Danh TuấnTrường THCS TT NếnhKiểm tra bài cũ 1- Nhận định nào nói đúng nhất ý nghĩa của câu:Người ta đua nhau lối học hình thức cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường. A-Phê phán lối học sách vở, không gắn với thực tiễn. B- Phê phán lối học thực dụng, hòng mưu cầu danh lợi, C- Phê phán lối học thụ động, bắt chước. D- Cả A, B, C đều sai . Đáp án B 2- Quan niệm của Nguyễn Thiếp về mục đích chân chính của việc học là gì ? A- Học để làm người có đạo đức. B- Học để trở thành người có tri thức. C- Học để góp phần làm hưng thịnh đất nước. D- Gồm cả A, B,Và C. Đáp án : DTác giả:Nguyễn ái Quốc(1890 - 1969): Nguyễn ái Quốc tên gọi rất nổi tiếng của chủ tịch Hồ Chí Minh, được dùng từ năm 1919 đến năm 1945. Nguyễn ái Quốc (1890 - 1969)b. Tác phẩm “Bản án CĐTD Pháp”:- Bản án chế độ thực dân Pháp viết bằng tiếng Pháp, xuất bản lần đầu tiên tại Pa-ri (1925), xuất bản lần đầu tiên tại Việt Nam (1946).Tác phẩm gồm 12 chương và một phụ lục gửi thanh niên Việt Nam.-Mỗi chương viết về một chủ đề, về tội ác tày trời của chủ nghĩa thực dân, đồng thời phản ánh cuộc sống khốn cùng của người dân thuộc địa.Tất cả hợp thành một bản cáo trạng đanh thép * Vị trí đoạn trích: Thuế máu nằm trong chương I của tác phẩmChương 1: Thuế máu.Chương 2: Việc đầu độc người bản xứ.Chương 3: Các quan thống đốc.Chương 4: Các quan cai trị. Chương 5: Những nhà khai hoá.Chương 6: Tệ tham nhũng trong bộ máy cai trị.Chương 7: Bóc lột người bản xứ.Chương 8: Công lí. Chương 9: Chính sách ngu dân.Chương 10: Chủ nghĩa giáo hồi.Chương11: Nỗi khổ nhục của người PN bản xứ.Chương 12: Nô lệ thức tỉnh. Tác phẩm: Bản án chế độ thực dân Pháp*. Bố cục : Thuế mỏuI. Chiến tranh và“Người bản xứ”II. Chế độ lớnh tỡnh nguyệnIII. Kết quả của sự hi sinhCách đặt tên chương, tên phần như vậy nhằm mục đích gợi lên quá trình lừa bịp, bóc lột đến cùng kiệt thuế máu của Thực dân Pháp. Chú thích: Quả phụ chiến tranh: người phụ nữ có chồng chết trận.1. Chiến tranh và người bản xứ:- Thái độ của các quan cai trị thực dân đối với người dân thuộc địa. - Số phận thảm thương của người dân thuộc địa trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa.ý nghĩa nhan đề Thuế máu: Gợi số phận thảm thương của người dân thuộc địa, bao hàm lòng căm phẫn, thái độ mỉa mai đối vố tội ác đáng ghê tởm của chính quyền thực dânTrước chiến tranhKhi chiến tranh xảy ra -Tên gọi: “Những tên da đen bẩn thỉu”, “những tên An-nam-mít bẩn thỉu”-Việc làm: kéo xe, ăn đòn - Bị đối xử, hành hạ như súc vật.-> Đó là thái độ coi rẻ, khinh miệt.- Tên gọi : “những đứa con yêu”, “những người bạn hiền”).-Hành động: “Chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do”. -> Đó là thái độ đề cao, tâng bốc.Thái độ của các quan cai trị thực dân đối với người dân thuộc địa.=>Thủ đoạn lừa bịp, để biến họ thành những vật hi sinh cho quyền lực và lợi ích của chúng.-Tác giả dùng hàng loạt từ ngữ có tính chất, giễu nhại, mỉa mai, hài hước :“những đứa con yêu”, “những người bạn hiền”, “chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do”, “cuộc chiến tranh vui tươi” =>Tạo giọng điệu trào phúng.Một số hỡnh ảnh về người dõn thuộc địaPhải xa vợ con, lỡa bỏ quờ hương...Họ phơi thây trên các chiến trường, bỏ xác tại các vùng hoang vu...Thảo luận: tìm chi tiết phản ánh số phận người dân thuộc địa trực tiếp tham chiến?- Tuy không trực tiếp ra mặt trận nhưng rất nhiều người dân thuộc địa làm công việc chế tạo vũ khí, phục vụ chiến tranh ở hậu phương.-> Nhưng cuối cùng họ cũng phải chết vì bệnh tật (nhiễm những luồng khí độc).*.SOÁ PHAÄN NGệễỉI BAÛN XệÙẹoọt ngoọt xa lỡa vụù conphụi thaõy Xuống tận đáy biển bảo vệ tổ quốc của các loài thuỷ quái. Bỏ xác tại các vùng hoang vu thơ mộng.ẹửa thaõn cho ngửụứi ta taứn saựt Laỏy maựu mỡnh tửụựi nhửừng voứng nguyeọt queỏ Laỏy xửụng mỡnh chaùm nhửừng chieỏc gaọy. Haọu phửụng  kieọt sửực trong xửụỷngNhiễm phải những luồng khí độc đỏ ốikhạc ra từng miếng phổi-> Soỏ phaọn ủau xoựt, thaỷm thửụng-> Daón chửựng baống hỡnh aỷnh, soỏ lieọu cuù theồ, sinh ủoọng , coự sửực thuyeỏt phuùc.Kết quả: Trong số 70 vạn người thỡ 8 vạn người khụng bao giờ nhỡn thấy mặt trờiquờ hương nữa-> Giọng văn giễu cợt nhưng ẩn trong đó là sự xót xa trước những cái chết thương tâm, vô nghĩa.Tiết học kết thúc

File đính kèm:

  • pptthue_mau_moi.ppt