Bài giảng môn Ngữ Văn Khối 8 - Tiết 106, Bài 26: Tìm hiểu văn bản: Đi bộ ngao du (Trích Ê – min hay Về giáo dục - Ru-xô)

Các luận điểm chính

Luận điểm 1: ( Luận điểm Cơ sở)

Đi bộ ngao du được tự do thưởng ngoạn.

Luận điểm 2:

Đi bộ ngao du - mở mang vốn tri thức.

Luận điểm 3:

Đi bộ ngao du có lợi cho sức khỏe và tinh thần.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 568 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ Văn Khối 8 - Tiết 106, Bài 26: Tìm hiểu văn bản: Đi bộ ngao du (Trích Ê – min hay Về giáo dục - Ru-xô), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TIẾT:109 BÀI: 26ĐI BỘ NGAO DUTiết 109 : văn bản ĐI BỘ NGAO Du( Trích Ê-min hay Về giáo dục) – G.Ru-xô1. Tác giảJean-Jacques Rousseau ( 1712-1778) - Giăng Giắc Ru-xô (1712-1778) Ông mồ côi mẹ từ sớm, cha là thợ đồng hồ . Thời thơ ấu, ông chỉ được đi học vài năm, từ năm 12 đến năm 14 tuổi, sau đó chuyển sang học nghề thợ chạm, bị chủ xưởng chửi mắng, đánh đập, nên bỏ đi tìm cuộc sống tự do. Ru xô là người khao khát tự do ông đã tưng lên án xã hội phong kiến Pháp thế kỉ XVIII làm cho con người nô lệ và khổ cực. Chính vì vậy ông bị truy nã khắp nơi. Mười một năm sau khi Ru-xô qua đời, CM tư sản Pháp năm 1789 lật đổ xã hội phong kiến. Tượng bán thân của ông đã được đặt trân trọng tại phòng họp của hội nghị Quốc hội.- Một số sáng tác chính:+ Những mơ mộng của người dạo chơi cô độc (1772-1778)+ Luận văn khoa học và nghệ thuật (1750).+ Luận về sự bất bình đẳng (1755)+ Giuy – li hay nàng Hê-lô i-dô mới (tiểu thuyết 1761).+ Ê-min hay về giáo dục (tiểu thuyết :1762)2. Tác phẩmTrích trong quyển V tiểu thuyết Êmin hay Về giáo dục (1762)Ê-min hay về giáo dục là một thiên Luận văn- tiểu thuyết : nội dung đề cập đến việc giáo dục một em bé từ lúc nhỏ cho đến lúc trưởng thành. Nhà văn tưởng tượng em bé đó có tên là Ê-min, và thầy giáo dạy Ê-min chính là tác giả. Tác phẩm chia làm 5 quyển tương ứng với 5 giai đoạn:-Giai đoạn 1: Từ lúc em bộ ra đời đến 3 tuổi ( Nhiệm vụ là giáo dục làm sao cho cơ thể em bé được phát triển theo tự nhiên). -Giai đoạn 2: Từ 4 tuổi đến 12 tuổi( Nhiệm vụ giáo dục cho Ê-min mộ số nhận thức bước đầu).-Giai đoạn 3: Từ 13 tuổi đến 15 tuổi ( Trang bị cho Êmin một số kiến thức khoa học hữu ích từ thực tiễn và thiên nhiên).-Giai đoạn 4: Từ 16 tuổi đến 20 tuổi ( Êmin được giáo dục về đạo đức và tôn giáo)-Giai đoạn 5: Ê-min đã trưởng thành ( Êmin đi du lịch 2 năm để cho đạo đức và nghị lực được thử thách)- Giọng rõ ràng, dứt khoát, tình cảm, thân mật, chỳ ý nhấn giọng ở những từ “ tôi ”, “ ta ” xen kẽ và các câu kể, câu hỏi, câu cảm.* Hướng dẫn đọc văn bản:* Chú thíchđi dạo chơi đó đâyNgười điều khiển xe ngựaĐi đến nơi nào đó để xem xét, mở mang hiểu biết.* Ngao du :* Phu trạm:* Tham quan::3. Bố cục:3 đoạn.Đoạn 1: (Từ đầu -> “Nghỉ ngơi ”)Đi bộ ngao du được tự do thưởng ngoạn.. Đoạn 2: (Tiếp theo -> “Tốt hơn ”)Đi bộ ngao du - mở mang vốn tri thứcĐoạn 3: (Phần còn lại)Đi bộ ngao du cú lợi cho sức khỏe và tinh thần.Luận điểm 1: ( Luận điểm Cơ sở)Đi bộ ngao du được tự do thưởng ngoạn.Luận điểm 2:Đi bộ ngao du - mở mang vốn tri thức.Luận điểm 3: Đi bộ ngao du có lợi cho sức khỏe và tinh thần.(Tính chất đặc thù của hoạt động)(Mục đích của hoạt động)(Tác dụng của hoạt động)III. TÌM HiỂU BÀI1. Các luận điểm chínhTa ưa đi lúc nào thì đi, ta thích dừng lúc nào thì dừng, ta muốn hoạt động nhiều ít thế nào là tuỳ. Ta quan sát khắp nơi; ta quay sang phải, sang trái; ta xem xét tất cả những gì thấy hay hay: ta dừng lại ở tất cả mọi khía cạnh. Tôi nhìn thấy một dòng sông ư, tôi đi men theo sông; một khu rừng rậm ư, tôi đi vào dưới bóng cây; một hang động ư, tôi đến tham quan; một mỏ đá ư, tôi xem xét các khoáng sản. Bất cứ đâu tôi ưa thích, tôi lưu lại đấy. Hễ lúc nào tôi thấy chán, tôi bỏ đi luôn. Tôi chẳng phụ thuộc vào những con ngựa hay gã phu trạm . Tôi chẳng cần chọn những lối đi sẵn hay những con đường thuận tiện; tôi đi qua bất cứ nơi nào con người có thể đi qua: tôi xem xét tất cả những gì mà con người có thể xem; và, chỉ phụ thuộc vào bản thân tôi, tôi hưởng thụ tất cả sự tự do mà con người có thể hưởng thụ. Nếu do thời tiết xấu không đi bộ được và thấy chán rồi, lúc đó tôi đi ngựa. Nếu tôi mệt... nhưng Êmin có mệt gì lắm đâu; em to khoẻ; và sao em lại mệt được cơ chứ, em chẳng hề vội vã. Nếu em dừng lại, làm sao em có thể chán được, ở chốn nào em cũng có những thứ để giải trí. Em vào nhà một người thợ, em làm việc;em vận động hai cánh tay để cho đôi bàn chân nghỉ ngơi.Tôi chỉ quan niệm được một cách đi ngao du thú vị hơn đi ngựa: đó là đi bộ.Tôi chỉ quan niệm được một cách đi ngao du thú vị hơn đi ngựa: đó là đi bộ.C©u hái :Em cã nhËn xÐt g× vÒ khung c¶nh thiªn nhiªnVµ con ng­êi ®­îc thÓ hiÖn qua bøc tranh??Em có nhận xét gì về khung cảnh thiên nhiênvà con người được thể hiện qua bức tranh?Bức tranh phù hợp với đoạn nào của văn bản?Luận điểm chính của đoạn văn đầu tiên trong văn bản : “Đi bộ ngao du” là gì ? Đi bộ ngao du mở mang và trau dồi kiến thức.A01 Đi bộ ngao du được tự do thưởng ngoạn.BCDĐi bộ ngao du có lợi cho sức khoẻ và tinh thần.Đi bộ ngao du giúp con người bớt căng thẳng.Quay lạiĐể làm sáng rõ luận điểm “Đi bộ ngao du là được tự do thưởng ngoạn “ tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì? Nghệ thuật liệt kê, lặp cấu trúc.A02 Nghệ thuật phóng đại. BCDLuận cứ phong phú, lập luận chặt chẽ, rõ ràng.Nghệ thuật liệt kê, lặp cấu trúc, luận cứ phong phú, lập luận chặt chẽ, rõ ràng.Quay lại

File đính kèm:

  • pptBai_27_Di_bo_ngao_du.ppt