Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Tiết 106: Thuế máu (Nguyễn Ái Quốc) - Trường THCS Cẩm Phúc
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc và tìm hiểu chú thích.
2. Bố cục.
3. Phân tích.
a. P1: Chiến tranh và người bản xứ.
b. P2: Chế độ lính tình nguyện.
c. P3: Kết quả của sự hi sinh.
VỀ DỰ HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI khèi thcs huyƯn cÈm giµngXin kÝnh chµo c¸c vÞ ®¹i biĨu, c¸c thÇy c«Ngêi thùc hiƯn:tIẾT 106 vĂN BẢN: NGUYỄN THỊ QUỲNH HOAGIÁO VIÊN TRƯỜNG THCS CẨM PHÚCPHÒNG GIÁO DỤC CẨM GIÀNGTRƯỜNG THCS CẨM PHÚCTHUẾ MÁUKIỂM TRA BÀI CŨ 1. Nội dung chính của luận điểm 1: “ Chiến tranh và người bản xứ” là gì?A. Thể hiện nỗi buồn của người dân thuộc địa khi phải xa lìa gia đình, vợ con để ra mặt trận.B. Thể hiện số phận bi thảm của những người dân thuộc địa khi bị bọn thực dân đẩy ra mặt trận.C. Thể hiện sự đối xử tàn tệ của bọn thực dân đối với những người dân thuộc địa.D. Đáp án B và C đúng.KIỂM TRA BÀI CŨ2. Nét nghệ thuật tiêu biểu mà tác giả sử dụng trong luận điểm 1 là gì? A. Nghệ thuật liệt kê. B. Nghệ thuật miêu tả. C. Nghệ thuật sử dụng giọng điệu mỉa mai, châm biếm. D. Nghệ thuật so sánh, ước lệ.tIẾT 106. vĂN BẢN:THUẾ MÁU I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả. 2. Tác phẩm.II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc và tìm hiểu chú thích. 2. Bố cục. 3. Phân tích.a. P1: Chiến tranh và người bản xứ.- Chế độ lính tình nguyện: chế độ đi lính một cách tự nguyện, tự giác.b. P2: Chế độ lính tình nguyện.* Lc1: Những vụ nhũng lạm trong việc bắt lính.* Lc2: Phản ứng của những người bị bắt lính.* Lc3: Luận điệu của chính quyền thực dân.* Lc4:Người bản xứ bị phơi xương trên bãi chiến trường.* Lc5:Người bản xứ bị đầu độc.( Nguyễn Ái Quốc )tIẾT 106. vĂN BẢN:THUẾ MÁU I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả. 2. Tác phẩm.II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc và tìm hiểu chú thích. 2. Bố cục. 3. Phân tích.a. P1: Chiến tranh và người bản xứ.- Chế độ lính tình nguyện: chế độ đi lính một cách tự nguyện, tự giác.b. P2: Chế độ lính tình nguyện.* Lc1: Những vụ nhũng lạm trong việc bắt lính.tóm từ người khỏe mạnh,nghèo khổ ..đến nhà giàu...- Dẫn chứng:tiến hành lùng ráp...“hoặc đi lính, hoặc xì tiền ra”xoay sở làm tiền--> chính xác, thuyết phục - Lí lẽ : Lời người đồng nghiệp: vạ mộ línhÝ kiến cơ quan thẩm quyền: “vật liệu biết nói”--> khách quan* Đi lính tình nguyện là cơ hội làm giàu, củng cố địa vị của bọn quan chức.--> hành động cưỡng bức( Nguyễn Ái Quốc )tIẾT 106. vĂN BẢN:THUẾ MÁU I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả. 2. Tác phẩm.II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc và tìm hiểu chú thích. 2. Bố cục. 3. Phân tích.a. P1: Chiến tranh và người bản xứ.- Chế độ lính tình nguyện: chế độ đi lính một cách tự nguyện, tự giác.b. P2: Chế độ lính tình nguyện.* Lc1: Những vụ nhũng lạm trong việc bắt lính.- Dẫn chứng:--> chính xác, thuyết phục --> hành động cưỡng bức- Lí lẽ :--> khách quan+ Việc bắt lính là cơ hội làm giàu, củng cố địa vị của bọn quan chức.* Lc2: Phản ứng của những người bị bắt lính.- Tìm cách:làm mình nhiễm bệnhtrốn trại--> phản ứng quyết liệt, tìm mọi cách để trốn lính+ Đi lính không dựa trên sự tình nguyện nào.( Nguyễn Ái Quốc )tIẾT 106. vĂN BẢN:THUẾ MÁU I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả. 2. Tác phẩm.II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc và tìm hiểu chú thích. 2. Bố cục. 3. Phân tích.a. P1: Chiến tranh và người bản xứ.b. P2: Chế độ lính tình nguyện.II * Lc1: Những vụ nhũng lạm trong việc bắt lính.- Dẫn chứng: chính xác, thuyết phục --> hành động cưỡng bức- Lí lẽ :khách quan+ Việc bắt lính là cơ hội làm giàu, củng cố địa vị của bọn quan chức.* Lc2: Phản ứng của những người bị bắt lính.--> phản ứng quyết liệt, tìm mọi cách để trốn lính+ Đi lính không dựa trên sự tình nguyện nào.* Lc3: Luận điệu của chính quyền thực dân .- Hứa hẹn : ban phẩm hàm- Truy tặng: những người hi sinh- Tuyên bố: “...tấp nập đầu quân...không ngần ngại...”--> Luận điệu lừa bịp. trơ trẽn- Đoạn cuối: câu hỏi tu từ+ Phản bác lại luận điệu lừa bịp của bọn thực dân=> Bằng lập luận chặt chẽ, sắc bén tác giả đã làm lộ rõ bản chất bỉ ổi,bịp bợm của thực dân( Nguyễn Ái Quốc )tIẾT 106. vĂN BẢN:THUẾ MÁU I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả. 2. Tác phẩm.II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc và tìm hiểu chú thích. 2. Bố cục. 3. Phân tích.a. P1: Chiến tranh và người bản xứ.b. P2: Chế độ lính tình nguyện.II* Lc1: Những vụ nhũng lạm trong việc bắt lính.+ Việc bắt lính là cơ hội làm giàu, củng cố địa vị của bọn quan chức.* Lc2: Phản ứng của những người bị bắt lính.+ Đi lính không dựa trên sự tình nguyện nào.* Lc3: Luận điệu của chính quyền thực dân .=>Bằng lập luận chặt chẽ, sắc bén tác giả đã làm lộ rõ bản chất bỉ ổi, bịp bợm của thực dân( Nguyễn Ái Quốc )c. P3: Kết quả của sự hi sinh.- Người lính: “giống người bẩn thỉu”lột hết của cảiđánh đập vô cớ,đối xử như súc vật=> Đối xử tàn nhẫn, vô nhân đạo.- Câu nghi vấn“Chẳng phải... đó sao”?--> tăng sức thuyết phục của lí lẽ và chứng cớ=> Tố cáo bộ mặt tráo trở của bọn thực dân và niềm tin của tác giả về con đường đấu tranh cách mạng chống chủ nghĩa thực dânIII *Lc1: Sự hi sinh của những người lính* Lc2: Nhận định của tác giả+ Luận điệu lừa bịp. trơ trẽn1? Đáp án nào sau đây ghi đầy đủ và đúng nhất những giá trị nghệ thuật của văn bản “Thuế máu”A.Giọng điệu hài hước, hóm hỉnh.B. Lời văn mượt mà, truyền cảm, giàu giá trị tạo hình.C. Dẫn chứng tiêu biểu, xác thực, ngòi bút sắc sảo, lời văn gợi cảm; giọng điệu vừa đanh thép vừa mỉa mai, chua chát.D. Lí lẽ và dẫn chứng tiêu biểu. BÀI TẬPBÀI TẬP2. Nội dung chính của văn bản “Thuế máu” là gì?A. Thể hiện tình cảnh tủi nhục của người dân ở các xứ thuộc địaC. Bước đầu vạch ra con đường đấu tranh đúng đắn cho các nước thuộc địa.B. Tố cáo tội ác tày trời của bọn thực dân Pháp.D. Cả ba phương án A, B, CGHI NHỚ Chính quyền thực dân đã biến người dân nghèo khổ ở các xứ thuộc địa thành vật hi sinh để phục vụ cho lợi ích của mình trong các cuộc chiến tranh tàn khốc. Nguyễn Ái Quốc đã vạch trần sự thực ấy bằng những tư liệu phong phú, xác thực, bằng ngòi bút trào phúng sắc sảo. Đoạn trích có nhiều hình ảnh giàu giá trị biểu cảm, có giọng điệu vừa đanh thép vừa mỉa mai, chua chát.tIẾT 106. vĂN BẢN:THUẾ MÁU I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả. 2. Tác phẩm.II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc và tìm hiểu chú thích. 2. Bố cục. 3. Phân tích.a. P1: Chiến tranh và người bản xứ.b. P2: Chế độ lính tình nguyện.II* Lc1: Những vụ nhũng lạm trong việc bắt lính.+ Việc bắt lính là cơ hội làm giàu, củng cố địa vị của bọn quan chức.* Lc2: Phản ứng của những người bị bắt lính.+ Đi lính không dựa trên sự tình nguyện nào.* Lc3: Luận điệu của chính quyền thực dân.=>Bằng lập luận chặt chẽ, sắc bén tác giả đã làm lộ rõ bản chất bỉ ổi, bịp bợm của thực dân( Nguyễn Ái Quốc )c. P3: Kết quả của sự hi sinh.- Người lính: “giống người bẩn thỉu”lột hết của cảiđánh đập vô cớ,đối xử như súc vật=> Đối xử tàn nhẫn, vô nhân đạo.- Câu nghi vấn“Chẳng phải... đó sao”?--> tăng sức thuyết phục của lí lẽ và chứng cớ+ Tố cáo bộ mặt tráo trở của bọn thực dân và niềm tin của tác giả về con đường đấu tranh cách mạng chống chủ nghĩa thực dânIII * Lc1: Sự hi sinh của những người lính* Lc2: Nhận định của tác giả* GHI NHỚ: sgkIII.LUYỆN TẬP+ Luận điệu lừa bịp. trơ trẽnCẤU TRÚC VĂN BẢNTHUẾ MÁU(Luận điểmI)Chiến tranh và người bản xứ(Luận điểmII)Chế độ lính tình nguyện(Luận điểm III)Kết quả của sự hi sinhLC1Người bản xứbị phơi thây...LC2Người bản xứ bị đầu độc...LC2 Phản ứng của nhữngngưới bị bắt línhLC1Sự đối xử củabọnthực dânLC3Luận điệucủa bọn thực dânLC2Nhận định củatác giảLC3Người bản xứ không trở vềLC1Nhữngvụ nhũng lạm... Xin ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c em häc sinh !
File đính kèm:
- Presentation1_2.ppt