Bài giảng môn Ngữ văn khối 8 tiết 107: Hội thọai
Ví dụ 1:
Mot hom, co toi goi toi đen ben cười hoi:
- Hong ! may co muon vao Thanh Hoa chơi với me may khong?
[ ] Nhan ra những y nghĩ cay đoc trong giong noi va tren net mat khi cười rat kịch cua co toi kia, toi cui đau khong đap. Vì toi biet ro, nhac đen me toi, co toi chỉ co y gieo rac vao đau oc toi những hoai nghi đe toi khinh miet va ruong ray me toi, mot người đan ba đa bị cai toi la goa chong, nợ nan cung tung qua, phai bo con cai đi tha hương cau thực. Nhưng đời nao tình thương yeu va long kính men me toi lai bị những rap tam tanh ban xam pham đen. [.]
Toi cung cười đap lai co toi:
- Khong! Chau khong muon vao. Cuoi nam the nao mợ chau cung ve.
Co toi hoi luon, giong van ngot:
- Sao lai khong vao? Mợ may phat tai lam, co như dao trước đau!
Nhiệt liệt chào mừng KIỂM TRA BÀI CŨCâu 1.Hành động nĩi là gì?Lấy ví dụ cụ thể?Câu 2.Chỉ ra hành động nĩi trong câu trên? Tiết: 107. HỘI THOẠII. Vai xã hội trong hội thoại:Ví dụ: Đoạn trích văn bản “ Trong lòng mẹ”Tìm hiểu bàiVí dụ 1: Một hôm, cô tôi gọi tôi đến bên cười hỏi: - Hồng ! mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không? [] Nhận ra những ý nghĩ cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp. Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tội, một người đàn bà đã bị cái tội là goá chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha hương cầu thực. Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến. [..] Tôi cũng cười đáp lại cô tôi: - Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về. Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt: - Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu! Tìm hiểu bài- Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ. [] Tôi cười dài trong tiếng khóc, hỏi cô tôi:- Sao cô biết mợ con có con? Cô tôi vẫn cứ tươi cười kể các chuyện cho tôi nge. Có một bà họ nội xa vào trong ấy cân gạo về bán. Bà ta một .hôm đi qua chợ thấy mẹ tôi ngồi cho con bú ở bên rổ bóng đèn. [] Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi. Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khoé mắt tôi đã cay cay. Cô tôi liền vỗ vai tôi cười mà nói rằng:Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng. Giá những cổ tục đã đày đoạ mẹ tôi là một vật .như hòn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi. Cô tôi bỗng đổi giọng, lại vỗ vai, nhìn vào mặt tôi, nghiêm nghị: - Vậy mày hỏi cô Thông – tên người đàn bà họ nội xa kia – chổ ở của mợ mày, rồi đánh giấy cho mợ mày, bảo dù sao cũng phải về. Trước sau gì cũng một lần xấu, chả nhẽ bán xới mãi được sao? Tỏ sự ngậm ngùi thương xót thầy tôi, cô tôi chập chừng nói tiếp: -Mấy lại rằm tháng tám này là giỗ đầu cậu mày, mợ mày về dù sao cũng đỡ tủi cho cậu mày, và mày cũng còn phải có họ, có hàng, người ta hỏi đến chứ? ( (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)Quan hệ giữa các nhân vật tham gia hội thoại trong đoạn trích trên là quan hệ gì?Ai ở vai trên?Ai ở vai dưới? - Vai trên: người cô.- Vai dưới: bé Hồng Quan hệ thân tộc trên dướiTiết: 107. HỘI THOẠII. Vai xã hội trong hội thoại:Ví dụ: Đoạn trích văn bản “ Trong lòng mẹ”Cách cư xử của người cơ cĩ gì đáng chê trách?Tìm những chi tiết thể hiện sự im lặng của bé Hồng?Vì sao Hồng phải làm như vậy?Cách cư xử của người cơ khơng đúng với tư cách của người trong gia tộc.Hồng phải làm như vậy vì Hồng là vai dưới.Qua ví dụ trên, em hiểu vai xã hội là gì?- Vai trên: người cô.- Vai dưới: bé Hồng Quan hệ thân tộc trên dướiTiết: 107. HỘI THOẠII. Vai xã hội trong hội thoại:Ví dụ: Đoạn trích văn bản “ Trong lòng mẹ”* Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại.Ví dụ 2Trong cuộc hội thoại, quan hệ giữa quan tể tướng và nữ hoàng là gì? Quan hệ đó được xác định theo căn cứ nào?Quan hệ trên dưới ( theo địa vị trong xã hội)Ví dụ: Đoạn trích văn bản “ Trong lòng mẹ” - Vai trên: người cô. - Vai dưới: bé Hồng Quan hệ thân tộc trên dưới Tiết: 107. HỘI THOẠII. Vai xã hội trong hội thoại:* Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại.Quan hệ xã hộiQuan hệ trên dưới hay ngang hàng (theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình và xã hội) Đọc và chỉ ra sự khác nhau trong quan hệ giữa hai người vợ với chồng ở hai cuộc hội thoại sau:[] Chị dậu rón rén bưng một bát lớn đến chỗ chồng nằm:Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột. [] (Tắt đèn)[]Đồ ngu! Đòi một cái máng lợn thật à? Một cái máng thì thấm vào đâu! Đi tìm lại con cá và đòi một cái nhà rộng [] (Ông lão đánh cá và con cá vàng)Ví dụ 3:Ví dụ: Đoạn trích văn bản “ Trong lòng mẹ” - Vai trên: người cô. - Vai dưới: bé Hồng Quan hệ thân tộc trên dướiTiết: 107. HỘI THOẠII. Vai xã hội trong hội thoại:* Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại.Quan hệ xã hộiQuan hệ trên dưới hay ngang hàng (theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình và xã hội)Quan hệ thân – sơ (theo mức độ quen biết, thân tình)Câu hỏi thảo luậnTrong cuộc hội thoại, có phải mỗi người tham gia hội thoại chỉ có một vai xã hội không? Em hãy cho một ví dụ để chứng minh điều đó.Trong hội thoại người tham gia hội thoại thực hiện nhiều vai:Vì sao chúng ta cần chú ý đến vai xã hội trong cuộc thoại?Ghi nhớ:. Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại. Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội:+ Quan hệ trên – dưới hay ngang hàng (theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình và xã hội.+ Quan hệ thân – sơ (theo mức độ quen biết, thân tình). Vì quan hệ xã hội vốn rất đa dạng nên vai xã hội của mỗi người cũng đa dạng, nhiều chiều. Khi tham gia hội thoại, mỗi người cần xác định đúng vai của mình để chọn cách nói cho phù hợp. Vai xã hội trong hội thoại được thể hiện rất rõ qua cách xưng hơ giữa những người tham gia hội thoại và cĩ thể thay đổi trong quá trình hội thoại.Ví dụ: Đoạn trích văn bản “ Trong lòng mẹ” - Vai trên: người cô. - Vai dưới: bé Hồng Quan hệ thân tộc trên dướiTiết: 107. HỘI THOẠII. Vai xã hội trong hội thoại:* Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại.Quan hệ xã hộiQuan hệ trên dưới hay ngang hàng (theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình và xã hội)Quan hệ thân – sơ (theo mức độ quen biết, thân tình)Ghi nhớ(SGK / 94) II. Luyện tập:Bài 1: Thực hiện ở nhà.Bài 2:Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi:- Chẳng kiếp gì sung sướng thật, nhưng có cái này là sung sướng; bây giờ cụ ngồi xuống phảng này chơi, tôi đi luộc mấy củ khoai lang, nấu một ấm nước chè tươi thật đặc; ông con mình ăn khoai, uống nước chè, rồi hút thuốc lào thế là sung sướng.- Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng. Lão nói xong lại cười như đưa đà. Tiếng cười gượng nhưng đã hiền hậu lại. Tôi vui vẻ bảo:- Thế là được, chứ gì? Vậy cụ ngồi xướng đây, tôi đi luộc khoai, nấu nước.- Nói đùa thế, chứ ông giáo cho để khi khác.(Nam Cao, Lão Hạc)Bài 2:a. Dựa vào đoạn trích và những điều em biết về truyện Lão Hạc, hãy xác định vai xã hội của hai nhân vật tham gia cuộc hội thoại trên.b. Tìm những chi tiết trong lời thoại thể hiệnê thái độ vừa kính trọng, vừa thân tình của nhân vật ông giáo đối với lão Hạc.c. Những chi tiết nào trong lời thoại của lão Hạc thể hiện thái độ vừa quý trọng vừa thân tình của lão đối vơí ông giáo? - Địa vị: ông giáo vai trên, lão Hạc vai dưới- Tuổi tác: lão Hạc vai trên, ông giáo vai dưới.b. Thái độ vừa kính trọng vừa thân tình của ông giáo đối với lão Hạc: Gọi lão Hạc là cụ, xưng hô gộp: “ông con mình”c. Thái độ vừa quý trọng vừa thân tình của lão đối với ông giáo:. Gọi là “ông giáo”, dùng từ “dạy” thay cho từ “nói”. Xưng hô gộp “ chúng mình”, cách nói chuyện xuề xoà Dặn dò:*Học bài*Làm bài tập*Soạn bài: “Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận”
File đính kèm:
- HOI THOAI.ppt