Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Tiết 117: Tìm hiểu văn bản Ông Giuốc - đanh mặc lễ phục (Mô-li-e)

Nội dung:

 Phó may và thợ phụ mang lễ phục đến cho ông Giuốc-đanh. Ông phát hiện ra lễ phục may quá chật và lại may ngược hoa. Sau khi nghe phó may nói “những người quý phái đều mặc thế cả” thì ông ta lại xuôi ngay. Vì nôn nóng muốn học làm quý tộc, ông Giuốc-đanh đã chấp nhận mặc chiếc áo ngược hoa và để cho phó may nhiều lần lợi dụng. Sau đó, bọn thợ phụ xúm nhau vào nịnh hót, tâng bốc ông Giuốc-đanh là “quý ông”, “đức ông” và moi sạch tiền trong hầu bao của ông.

 

ppt30 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 456 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Tiết 117: Tìm hiểu văn bản Ông Giuốc - đanh mặc lễ phục (Mô-li-e), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ học tốt của lớp 8Aông giuốc - đanh mặc lễ phục( Trích “ Trưởng giả học làm sang” )Mô - li - eTiết 117 I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: Qua phần tìm tư liệu ở nhà, em hãy giới thiệu những hiểu biết của mình về Mô-li-e?1/ Tác giả:Tên thật: Jean - Baptiste PoquelinNhà thơ, viết kịch, diễn viên, sáng tạo thể loại kịch cổ điển..Di sản để lại: hơn 30 vở kịch nhiều thể loại. Mô-li-e: Nhà hài kịch vĩ đại nhất thế kỷ XVII.Molière (1622 - 1673) Em hãy kể tên các tác phẩm nổi tiếng của Mô-li-e?Trường học làm vợNhững bà kiểu cách rởmLão hà tiệnđông gioăngNgười bệnh tưởng2/ Đoạn trích:a/ Vị trí:trưởng giả học làm sangSơ đồ bố cục vở hài kịch“ Trưởng giả học làm sang”( 5 hồi)Hồi 1Hồi 2( 5 lớp)Hồi 3Hồi 4Hồi 5Lớp 1Lớp 2Lớp 3 Lớp 4Lớp 5“ Ông Giuốc - đanh mặc lễ phục.”Hãy quan sát sơ đồ và xác định vị trí của đoạn trích?2/ Đoạn trích:a/ Vị trí: Lớp 5 – Hồi II của vở “Trưởng giả học làm sang”trưởng giả học làm sang2/ Đoạn trích:b/ Thể loai: “ông giuốc-đanh mặc lễ phục”Vũ khúc hài kịchĐoạn trích thuộc thể loại kịch nào?Phân biệt vũ khúc hài kịch với kịchVũ khúc hài kịchKịch Có ca múa trên sân khấu Nhân vật, hành động, tình huống đều được thể hiện dưới dạng buồn cười, gây cười. Không có ca múa trên sân khấu. Không có tính chất gây cười.2/ Đoạn trích: c/ Nội dung: “ông giuốc-đanh mặc lễ phục”Qua bài soạn ở nhà, em hãy tóm tắt nội dung của đoạn trích? 2/ Đoạn trích: c/ Nội dung: Phó may và thợ phụ mang lễ phục đến cho ông Giuốc-đanh. Ông phát hiện ra lễ phục may quá chật và lại may ngược hoa. Sau khi nghe phó may nói “những người quý phái đều mặc thế cả” thì ông ta lại xuôi ngay. Vì nôn nóng muốn học làm quý tộc, ông Giuốc-đanh đã chấp nhận mặc chiếc áo ngược hoa và để cho phó may nhiều lần lợi dụng. Sau đó, bọn thợ phụ xúm nhau vào nịnh hót, tâng bốc ông Giuốc-đanh là “quý ông”, “đức ông” và moi sạch tiền trong hầu bao của ông.II. Tìm hiểu nội dung đoạn trích: 1. Diễn biến hành động kịch:Cảnh 1Cảnh 2Nhân vậtHành động kịchÂm nhạc, nhảy múaNhận xétBài tập 1: Dựa vào diễn biến hành động kịch, em hãy tìm hiểu những yếu tố của mỗi cảnh?Cảnh 1“Ông giuốc-đanh và phó may”Cảnh 2“Ông giuốc-đanh và thợ phụ”Nhân vậtGiuốc-đanh, phó may, 1 thợ phụ, gia nhânGiuốc-đanh, phó may, 5 thợ phụ, gia nhânHành động kịchChủ yếu là đối thoại đối thoại Thay lễ phục cho Giuốc-ĐanhÂm nhạc, nhảy múaKhông cóNhảy múa theo điệu nhạcNhận xétĐơn giảnDàn dựng công phu, sôi động hơnII. Tìm hiểu nội dung văn bản: Diễn biến hành động kịch: - Cảnh sau xây dựng công phu, nhảy múa, âm nhạc rộn ràng.2. Cảnh 1: “ông giuốc-đanh và phó may” a. Tình huống 1: áo ngược hoaHãy phân tích diễn biến hành động kịch để thấy được sự biến đổi thế chủ động và bị động của hai nhân vật?Câu hỏi thảo luận nhóm2/ Ông Giuốc-Đanh và bác phó may: a/ Tình huống 1: áo ngược hoaGiuốc-ĐanhPhát hiện áo ngược hoa  tỉnh táo  chủ động.“áo may được đấy”  bị động  Mù quáng.Phó mayĐánh trống lảng  Bị động“những người quý phái đều mặc như thế”  ngụy biệnĐề nghị liên tiếp: “Nếu ngài muốn...”, “xin ngài cứ việc bảo”  tấn côngChủ độngKhi cương khi nhu, rất gian xảo Vì muốn học làm sang, ông Giuốc-đanh trở nên mù quángông Giuốc-đanhphó maya. Đôi bít tất lụa chật.a. Giãn ra thì lại rộngĐôi giầy làm đau chân...Bác này lý luận hay nhỉ!Đâu có, đôi giầy không làm ngài đau đâu mà...Bộ lễ phục đẹp nhất triều đình.Bác may hoa ngược mất rồi!Phải bảo may hoa xuôi ư?Những người quý phái mặc áo ngược hoa ư?Ngài có nói muốn may hoa xuôi đâu.Phải bảo chứ!Vâng...Nếu ngài muốn tôi may hoa xuôi lại.Vải này là thứ hàng tôi đưa may bộ lễ phục lần trước.Đừng gạn vào áo của tôi mới phảiTôi đã gạn lại một áoMời ngài mặc thử bộ lễ phục.2/ Ông Giuốc-Đanh và bác phó may: b/ Tình huống 2: ăn bớt vải:  Vì muốn học đòi làm quý tộc, ông Giuốc-đanh tự biến mình thành trò cười, để phó may lợi dụng.Qua đối đáp giữa Giuốc-đanh và phó may, em hãy phân tích để thấy rõ: ai là người có lỗi và cuối cùng ai là người thắng thế?3. Em có nhận xét gì về ngòi bút viết hài kịch của Mô-li-e?Tiểu kết1. Mô-li-e có dụng ý gì khi xây dựng nhân vật Giuốc-đanh?2. Ra đời từ thế kỷ XVII, theo em, trong thời đại hiện nay, vở hài kịch của Mô-li-e có ý nghĩa như thế nào?Bài tập 2: Đỉnh cao sự ngờ nghệch của Giuốc-đanh thể hiện ở chi tiết nào?Phát hiện bộ lễ phục may ngược hoa.Phát hiện bị ăn bớt vải ở bộ lễ phục đặt may lần trước.Khen chiếc áo may ngược hoa .Phát hiện đôi bít tất lụa và đôi giầy chật.Hướng dẫn hoạt động tiếp theo Học bài và tiếp tục tìm hiểu cảnh 2: “Ông Giuốc-đanh và thợ phụ”.Làm bài tập còn lại trên phiếu học tập

File đính kèm:

  • pptNgu_van_8Tiet_117Monsieur_Jourdain.ppt