Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Tiết 122: Chữ lỗi diễn đạt - Nguyễn Phương Dung

A nói chung và B nói riêng

A là nghĩa rộng, B là nghĩa hẹp.

Kết hợp A, B và C :

Có yếu tố đẳng lập thì cùng trường từ vựng.

A hay B :

A và B không bao hàm nhau, có từ nghĩa rộng và hẹp với nhau.

Không chỉ A mà còn B :

A và B không bao giờ có quan hệ từ ngữ nghĩa rộng và hẹp với nhau.

 

ppt32 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 425 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Tiết 122: Chữ lỗi diễn đạt - Nguyễn Phương Dung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜNGỮ VĂN LỚP 8GGiáo viên: Nguyễn Phương DungCác câu sau mắc lỗi nào?a. Ngày mai,chúng em sẽ đi thăm quan Viện bảo tàng của tỉnhb. Ông hoạ sĩ già nhấp nháy bộ ria mép quen thuộc.Lỗi dùng từ không đúng:a. Tham quanb. Mấp máy.KiÓm tra bµi còTiết 122CHỮA LỖI DIỄN ĐẠT(Lỗi lô- gíc)Tiết 122: CHỮA LỖI DIỄN ĐẠT (Lỗi lô- gíc)Bài 1:Sgk (127):a. Chúng em đã giúp các bạn học sinh những vùng bị bão lụt quần áo, giầy dép và các đồ dùng học tập khác.b. Trong thanh niên nói chung và trong bóng đá nói riêng, niềm say mê là nhân tố quan trọng dẫn đến thành công.c. Lão Hạc, Bước đường cùng và Ngô Tất Tố đã giúp chúng ta hiểu sâu sắc thân phận của người nông dân trước cách mạng tháng Tám năm 1945.d. Em muốn trở thành một người trí thức hay một bác sĩ?e. Bài thơ không chỉ hay về nghệ thuật mà còn sắc sảo về ngôn từ.g. Trên sân ga chỉ còn lại hai người. Một người thì cao gầy, còn một người thì mặc áo ca rô.h. Chị Dậu rất cần cù, chịu khó nên chị rất mực yêu thương chồng con.i. Nếu không phát huy những đức tính tốt đẹp của người xưa thì phụ nữ Việt Nam ngày nay khó có thể có được những nhiệm vụ vinh quang và nặng nề đó.k. Hút thuốc lá vừa có hại cho sức khỏe, vừa làm giảm tuổi thọ của con người.Hãy phát hiện và chữa những lỗi diễn đạt về lô – gic trong các câu dưới đây:Chúng em đã giúp các bạn học sinh những vùng bị bão lụt quần áo, giầy dép và các đồ dùng học tập khác.Tiết 122: CHỮA LỖI DIỄN ĐẠT (Lỗi lô- gíc)Bài 1:Sgk (127):AB không cùng trường từ vựngAquần áo, giày dépBđồ dùng học tập(bút, sách, tập)(đồ dùngsinh hoạt)Chúng em đã giúp các bạn học sinh những vùng bị bão lụt quần áo, giầy dép và các đồ dùng học tập khác.Tiết 122: CHỮA LỖI DIỄN ĐẠT (Lỗi lô- gíc)Bài 1:Sgk (127):1. Chúng em đã giúp các bạn học sinh những vùng bị bão lụt quần áo, giầy dép và các đồ dùng sinh hoạt khác.2. Chúng em đã giúp các bạn học sinh những vùng bị bão lụt giấy, bút, sách vở và các đồ dùng học tập khác.Tiết 122: CHỮA LỖI DIỄN ĐẠT (Lỗi lô- gíc)Bài 1:Sgk (127):b. Trong thanh niên nói chung và trong bóng đá nói riêng, niềm say mê là nhân tố quan trọng dẫn đến thành công.c. Lão Hạc, Bước đường cùng và Ngô Tất Tố đã giúp chúng ta hiểu sâu sắc thân phận của người nông dân trước Cách mạng tháng Tám năm 1945.d. Em muốn trở thành một người trí thức hay một bác sĩ?e. Bài thơ không chỉ hay về nghệ thuật mà còn sắc sảo về ngôn từ.g. Trên sân ga chỉ còn lại hai người. Một người thì cao gầy, còn một người thì mặc áo ca rô.h. Chị Dậu rất cần cù, chịu khó nên chị rất mực yêu thương chồng con.i. Nếu không phát huy những đức tính tốt đẹp của người xưa thì phụ nữ Việt Nam ngày nay khó có thể có được những nhiệm vụ vinh quang và nặng nề đó.k. Hút thuốc lá vừa có hại cho sức khỏe, vừa làm giảm tuổi thọ của con người.Hãy phát hiện và chữa những lỗi diễn đạt về lô – gic trong các câu dưới đây:123456789101112131415161718192020Bắt đầuTHẢO LUẬN NHÓMChỉ ra các lỗi diễn đạt liên quan đến lô – gic trong các câu trên?Tiết 122: CHỮA LỖI DIỄN ĐẠT (Lỗi lô- gíc)Bài 1:Sgk (127):b. Trong thanh niên nói chung và trong bóng đá nói riêng, niềm say mê là nhân tố quan trọng dẫn đến thành công.Hãy phát hiện và chữa những lỗi diễn đạt về lô – gic trong các câu dưới đây:ABKhông cùng trường từ vựng và không bao hàm nhau.1. Trong thể thao nói chung và trong bóng đá nói riêng, niềm say mê là nhân tố quan trong dẫn đến thành công.Athanh niên chung Thể thao chungBbóng đá riêng2. Trong thanh niên nói chung và trong sinh viên nói riêng, niềm say mê là nhân tố quan trong dẫn đến thành công.Tiết 122: CHỮA LỖI DIỄN ĐẠT (Lỗi lô- gíc)Bài 1:Sgk (127):Hãy phát hiện và chữa những lỗi diễn đạt về lô – gic trong các câu dưới đây:ABc. Lão Hạc, Bước đường cùng và Ngô Tất Tố đã giúp chúng ta hiểu sâu sắc thân phận của người nông dân trước Cách mạng tháng Tám năm 1945.Lão Hạc, Bước đường cùng và Tắt đèn đã giúp chúng ta hiểu sâu sắc thân phận của người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám 1945.Không cùng trường từ vựngvàLão Hạc, Bước đường cùngNgô Tất TốTên tác giảTên tác phẩmNam Cao, Nguyễn Công Hoan và Ngô Tất Tố đã giúp chúng ta hiểu sâu sắc thân phận của người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám 1945.Tiết 122: CHỮA LỖI DIỄN ĐẠT (Lỗi lô- gíc)Bài 1:Sgk (127):Hãy phát hiện và chữa những lỗi diễn đạt về lô – gic trong các câu dưới đây:ABd. Em muốn trở thành một người trí thức hay một bác sĩ?Atrí thức (giai cấp)	hay	Bbác sĩ (nghề nghiệp)	1. Em muốn trở thành cô giáo hay bác sĩ?quan hệ lựa chọn, hai vế phải bình đẳng về nghĩa2. Em muốn trở thành trí thức hay một người lao động chân tay?Tiết 122: CHỮA LỖI DIỄN ĐẠT (Lỗi lô- gíc)Bài 1:Sgk (127):Hãy phát hiện và chữa những lỗi diễn đạt về lô – gic trong các câu dưới đây:ABe. Bài thơ không chỉ hay về nghệ thuật mà còn sắc sảo về ngôn từ.Bài thơ khôngchỉ hay về nghệthuật mà còn sắcsảo về ngôn từ.Trong nghệ thuật có ngôn từ.2. Bài thơ không chỉ hay về nghệ thuật nói chungmà còn sắc sảo về ngôn từ nói riêng.3. Bài thơ không chỉ chặt chẽ vềbố cục mà còn sắc sảo về ngôn từ.1. Bài thơ không chỉ hay vềnghệ thuật mà còn sắc sảo về nội dung.Tiết 122: CHỮA LỖI DIỄN ĐẠT (Lỗi lô- gíc)Bài 1:Sgk (127):Hãy phát hiện và chữa những lỗi diễn đạt về lô – gic trong các câu dưới đây:ABg. Trên sân ga chỉ còn lại hai người. Một người thì cao gầy, còn một người thì mặc áo ca rô.Cao gầy,béo lùnÁo ca rô,áo trắngcao gầy mặc áo carô.A	B không cùng một nhóm1. Trên sân chỉ còn lại hai người. Một người cao gầy, còn một người thì mập lùn.2. Trên sân chỉ còn lại hai người. Một người mặc áo trắng, còn một người thì mặc áo ca rô.Tiết 122: CHỮA LỖI DIỄN ĐẠT (Lỗi lô- gíc)Bài 1:Sgk (127):Hãy phát hiện và chữa những lỗi diễn đạt về lô – gic trong các câu dưới đây:ABh. Chị Dậu rất cần cù, chịu khó nên chị rất mực yêu thương chồng con. Chị Dậu cần cù, chịu khónên chồng conrất mực yêuthương chị.Chị Dậu cầncù, chịu khónên chị rất mựcyêu thươngchồng con.Nguyên nhân không phù hợp với kết quả. Chị Dậu cần cù, chịu khóvà rất mực yêuthương chồng con.Tiết 122: CHỮA LỖI DIỄN ĐẠT (Lỗi lô- gíc)Bài 1:Sgk (127):Hãy phát hiện và chữa những lỗi diễn đạt về lô – gic trong các câu dưới đây:ABNếu không phát huy những đức tính tốt đẹp của người xưa thì phụ nữ Việt Nam ngày nay khó có thể có được những nhiệm vụ vinh quang và nặng nề đó.Kết quả không phù hợp với điều kiện.Nếu không phát huy đức tính tốt đẹp của người xưa thì người phụ nữ Việt Nam ngày nay không thể có được những nhiệm vụ vinh quang và nặng nề đó.Nếu không phát huy đức tính tốt đẹp của người xưa thì người phụ nữ Việt Nam ngày nay khó mà hoàn thành những nhiệm vụ vinh quang và nặng nề của mình.Tiết 122: CHỮA LỖI DIỄN ĐẠT (Lỗi lô- gíc)Bài 1:Sgk (127):Hãy phát hiện và chữa những lỗi diễn đạt về lô – gic trong các câu dưới đây:ABk. Hút thuốc lá vừa có hại cho sức khỏe, vừa làm giảm tuổi thọ của con người.Hút thuốc vừa có hại cho sức khoẻ, vừa làm 	giảm tuổi thọ của con người.Sức khoẻ, tuổi thọ thuộc cùng trườngtừ vựng.Hút thuốc vừa có hại chosức khoẻ,vừa làm tốn kém tiền bạc.Ghi nhớA nói chung và B nói riêng :Kết hợp A, B và C :A hay B :Không chỉ A mà còn B :A là nghĩa rộng, B là nghĩa hẹp.Có yếu tố đẳng lập thì cùng trường từ vựng.A và B không bao hàm nhau, có từ nghĩa rộng và hẹp với nhau.A và B không bao giờ có quan hệ từ ngữ nghĩa rộng và hẹp với nhau.Ghi nhớA và B :Nếu A thì B :Vừa A vừa B:Vì A nên B :A và B khác:A và B phải có sự đối lập.A (điều kiện) phù hợp B (kết quả)A và B phải cùng trường từ vựng.A (nguyên nhân) phù hợp với B (kết quả)A (nghĩa hẹp) và B (nghĩa rộng) phải cùng loại.Tiết 122: CHỮA LỖI DIỄN ĐẠT (Lỗi lô- gíc)Bài 1:Sgk (127):2. Bài 2:Sgk (128):Tìm những lỗi diễn đạt trong bài tập làm văn của mình hoặc của bạn cùng lớp, trong lời ăn nói hàng ngày hoặc trên các phương tiện thông tin đại chúng.a. Tố Hữu là một nhà thơ lớn vì ông hoạt động cách mạng từ thời thanh niên.* Lỗi: Hai vế là quan hệ nhân quả nối với nhau bởi từ “vì”: phần nguyên nhân giải thích không phù hợp với kết quả.* Chữa: Tố Hữu là một nhà thơ lớn vì ông là một tài năng lớn, lại được rèn luyện trong cuộc đấu tranh cách mạng.b. Học sinh không được uống rượu và hút thuốc lá.* Lỗi: nghĩa của vế thứ hai không rõ. * Chữa: Học sinh không được uống rượu và không được hút thuốc lá.Tiết 122: CHỮA LỖI DIỄN ĐẠT (Lỗi lô- gíc)Bài 1:Sgk (127):2. Bài 2:Sgk (128):Tìm những lỗi diễn đạt về lo – gic trong đoạn văn sau:Đi bộ mang lại rất nhiều lợi ích, không chỉ với sức khỏe, đi bộ còn giúp ta mở rộng vốn hiểu biết thực tế. Quả đúng như vậy, kho tàng kiến thức mở rộng dần theo mỗi bước chân ta đi. Chỉ khi đi bộ, ta mới khám phá được thêm những điều về thiên nhiên, cuộc sống. Đi bộ có thể xem xét những tài nguyên phô bày ra trước mắt. Đối với những người yêu mến nông nghiệp, ta có thể xem cách thúc chăm sóc những đặc sản ở những nơi mà mình đã đi qua. Điều đó rất bổ ích cho công việc của ta. Mọi người hãy đi bộ để mở mang kiến thức, mở rộng tầm hiểu biết, làm giàu sức khỏe và đầu óc được thảnh thơi.* Chữa: + “Đặc sản” thay bằng “loại cây đặc trưng”.	 + “sức khỏe” thay bằng “trí tuệ”.3. Bài 3:Tiết 122: CHỮA LỖI DIỄN ĐẠT (Lỗi lô- gíc)Bài tập trắc nghiệm:1. Thế nào là câu văn mắc lỗi lô – gic trong diễn đạt?A. Câu văn sai về cấu trúc ngữ pháp tiếng Việt.B. Câu văn viết đúng nhưng không hay.C. Câu văn không phù hợp với tư duy của con người.D. Câu văn diễn đạt sai ý nghĩa cần trình bày. 2. Làm thế nào để nhận ra và chữa lỗi lỗi lô – gic của câu?A. Hiểu được mục đích diễn đạt của câu văn.B. Vận dụng kiến thức về cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ.C. Vận dụng kiến thức về trường từ vựng.D. Vận dụng tất cả những điều nêu trên. Hướng dẫn về nhà:Hoàn thành bài tập.Sửa những lỗi diễn đạt mắc phải trong các bài viết tập làm văn.Chuẩn bị tiết ôn tập Tiếng Việt.

File đính kèm:

  • pptchua_loi_dung_tu.ppt