Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Tiết 125: Tổng kết phần văn - Phạm Thị Kim Anh

Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông

Phan Bội Châu 1867-1940

Thất ngôn bát cú Đường luật

Bản lĩnh kiên cường, khí phách hiên ngang cùng phong thái ung dung, ngạo nghễ của nhà chí sĩ yêu nước trong cảnh tù ngục –Âm hưởng thơ thật mạnh mẽ, khoáng đạt ; cảm hứng lãng mạn thật hào hùng.

ppt35 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 379 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Tiết 125: Tổng kết phần văn - Phạm Thị Kim Anh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 cách mạng:vượt qua gian lao chồng chất sẽ tới thắng lợi vẻ vang.I. BẢNG THỐNG KÊ CÁC VĂN BẢN VĂN HỌC VIỆT NAMĐi đường-Tẩu lộHồ Chí Minh 1890-1969Thất ngôn tứ tuyệtTỔNG KẾT PHẦN VĂN TTVĂN BẢNTÁC GIẢTHỂ LOẠINỘI DUNG CHỦ YẾU12I. BẢNG THỐNG KÊ CÁC VĂN BẢN VĂN HỌC VIỆT NAMThiên đô chiếu-Chiếu dời đôLí Công Uẩn 974-1028Nghị luận trung đại-Chiếu-Khát vọng của nhân dân về một đất nước độc lập, thống nhất, hùng cường và khí phách của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh.- Bài Chiếu có sự hài hòa giữa lí và tình, có tính thuyết phục thật mạnh mẽ.TỔNG KẾT PHẦN VĂN TTVĂN BẢNTÁC GIẢTHỂ LOẠINỘI DUNG CHỦ YẾU13I. BẢNG THỐNG KÊ CÁC VĂN BẢN VĂN HỌC VIỆT NAMHịch tướng sĩTrần Quốc Tuấn1231-1300Nghị luận trung đại-Hịch- Là một áng văn chính luận xuất sắc,với lập luận chặt chẽ,lời văn thống thiết, có sức lôi cuốn mạnh mẽ, bài Hịch đã nêu bật được tinh thần yêu nước,lòng căm thù giặc và ý chí quyết chiến,quyết thắng kẻ thù xâm lược của dân tộcta.TỔNG KẾT PHẦN VĂN TTVĂN BẢNTÁC GIẢTHỂ LOẠINỘI DUNG CHỦ YẾU14I. BẢNG THỐNG KÊ CÁC VĂN BẢN VĂN HỌC VIỆT NAMNướcĐại Việt ta-Trích Bình Ngô Đại cáoNguyễn Trãi 1380-1442Nghị luận trung đại-Cáo Với cách lập luận chặt chẽvà chứng cứ hùng hồn, tác phẩm có ý nghĩa như một bản Tuyên ngôn độc lập của dân tộc: nước ta là một nước có nền văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng,phong tục riêng, có chủ quyền,có truyền thống lịch sử lâu đời ; kẻ xâm lược nhất định thất bại.TỔNG KẾT PHẦN VĂN TTVĂN BẢNTÁC GIẢTHỂ LOẠINỘI DUNG CHỦ YẾU15I. BẢNG THỐNG KÊ CÁC VĂN BẢN VĂN HỌC VIỆT NAMBàn luận về phép họcNguyễn Thiếp 1723-1804Nghị luận trung đại-TấuMục đích chân chính của việc học là để làm người có đạo đức, có tri thức, góp phần làm hưng thịnh đất nước, chứ không phải cầu danh lợi. Muốn học tốt phải có phương pháp, học cho rộng, nắm cho gọn, đặc biệt, học phải đi đôi với hành.TỔNG KẾT PHẦN VĂN TTVĂN BẢNTÁC GIẢTHỂ LOẠINỘI DUNG CHỦ YẾU16I. BẢNG THỐNG KÊ CÁC VĂN BẢN VĂN HỌC VIỆT NAMThuế máu- Trích Bản án chế độ thực dân PhápNguyễn Ái QuốcNghị luận hiện đạiTác phẩm đã vạch trần chế độ bắt lính tàn bạo,vô nhân đạo của thực dân Pháp: đã biến người dân nghèo ở các nước thuộc địa thành vật hi sinh để phục vụ cho lợi ích của chúng trong các cuộc chiến tranh tàn khốc.TT V.BảnT.GiảT.Loại Nội dung chủ yếu 1234I. BẢNG THỐNG KÊ CÁC VĂN BẢN VĂN HỌC VIỆT NAMVào nhà ngục QĐ cảm tác Phan Bội ChâuTNBC Đường luật-Bài thơ nêu bật được khí phách kiên cường, phong thái ung dung của nhà chí sĩ yêu nước trong cảnh tù ngục – Cảm hứng hào hùng,lãng mạn,giọng thơ thật mạnh mẽ,khoáng đạt.Đập đá ở Côn LônPhan Châu TrinhTNBC Đường luật-Bài thơ nêu bật chí khí lẫm liệt,phong thái hiên ngang của nhà chí sĩ yêu nước Phan Châu Trinh.-Cảm hứng hào hùng,lãng mạn, giọng điệu thơ thật mạnh mẽ,khoáng đạt.Muốn làm thằng cuộiTản ĐàTNBC Đường luật-Tâm sự buồn chán trước thực tai; ước muốn thoát ly rất ngông và tấm lòng yêu nước của tác giả -Bài thơ có sự đổi mới về ngôn ngữ,giọng điệu,ý tứ và cảm xúc .Hai chữ nước nhà -TríchTrần Tuấn KhảiSong thất lụcbát-Nỗi đau mất nước,ý chí phục thù cứu nước được thể hiện sâu sắc trong đoạn thơ-Cách khai thác đề tài lịch sử, lựa chọn thể thơ để diễn tảxúc động tâm trạng của tác giả với giọng thơ thống thiết đã tạo nên sức hấp dẫn cho tpTT V.BảnT.GiảT.Loại Nội dung chủ yếu I. BẢNG THỐNG KÊ CÁC VĂN BẢN VĂN HỌC VIỆT NAM5Nhớ rừngThế LữThơ tự do-8 chữ - Mượn lời con hổ bị nhốt trong vườn bách thú, tác giả diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thực tại và niềm khao khát tự do mãnh liệt. - Bài thơ đã khơi gợi lòng yêu nước thầm kín của người dân mất nước thuở ấy.678Ông đồVũ Đình LiênThơ tự do-Ngũ ngônBài thơ thể hiện sâu sắc tình cảnh đáng thương của ông đồ,qua đó bộc lộ niềm cảm thương chân thành trước một lớp người đang tàn tạ và nỗi nhớ tiếc cảnh cũ người xưa của tác giả.Quê hươngTế HanhThơ tự do-8 chữ-Với những vần thơ bình dị mà gợi cảm, bài thơ đã vẽ ra một bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển , trong đó nổi bật lên hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống của người dân chài và sinh hoạt lao động làng chài. -- Bài thơ cho thấy tình cảm quê hương trong sáng, tha thiết của nhà thơKhi con tu húTố HữuLục bátKhi con tu hú là một bài thơ giản dị, thiết tha, thể hiện sâu sắc tình yêu cuộc sống và niềm khao khát tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng trong tù đày.TT V.BảnT.GiảT.Loại Nội dung chủ yếu I. BẢNG THỐNG KÊ CÁC VĂN BẢN VĂN HỌC VIỆT NAM9101112Tức cảnh Pác BóHồ Chí Minh-Đây là bài thơ tứ tuyệt bình dị pha giọng vui đùa,cho thấy tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ ở Pác Bó. -Với Người, làm cách mạng và sống hòa hợp với thiên nhiên là một niềm vui lớn.Thất ngôn tứ tuyệtNgắm trăng Thất ngôn tứ tuyệtHồ Chí Minh Bài thơ giản dị mà hàm súc, cho thấy tình yêu thiên nhiên đến say mê và phong thái ung dung của Bác Hồ ngay cả trong cảnh ngục tù cực khổ, tối tăm. Đi đường Đi Đường là bài thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc, mang ý nghĩa tư tưởng sâu sắc;từ việc đi đường núi mà gợi ra chân lí đường đời,con đường cách mạng:vượt qua gian lao chồng chất sẽ tới thắng lợi vẻ vang.Hồ Chí MinhThất ngôn tứ tuyệtChiếudời đôLí Công UẩnNL trung đại-Chiếu-Phản ánh khát vọng về một đất nước độc lập, thống nhất, về ý chí tự cường của dân tộc. - Bài chiếu có sức thuyết phục mạnh mẽ vì nói đúng được ý nguyện của nhân dân, có sự kết hợp hài hòa giữa lí và tình.TT V.BảnT.GiảT.Loại Nội dung chủ yếu I. BẢNG THỐNG KÊ CÁC VĂN BẢN VĂN HỌC VIỆT NAM13141516Hịch tướng sĩTrần Quốc TuấnNL trung đại-HịchTinh thần yêu nước,lòng căm thù giặc và ý chí quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược của dân tộc ta.Đây là một áng văn chính luận xuất sắc,với lập luận chặt chẽ, lời văn thống thiết, có sức lôi cuốn mạnh mẽ.NướcĐại Việt ta-TríchNguyễn TrãiVới cách lập luận chặt chẽvà chứng cứ hùng hồn, tác phẩm có ý nghĩa như một bản Tuyên ngôn độc lập: nước ta là một nước có nền văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng,phong tục riêng, có chủ quyền,có truyền thống lịch sử; kẻ xâm lược nhất định thất bại.NL trung đại-CáoBàn luận về phép họcNguyễn Thiếp NL trung đại-Tấu- Mục đích chân chính của việc học là để làm người có đạo đức, có tri thức, góp phần làm hưng thịnh đất nước, chứ không phải cầu danh lợi. Muốn học tốt phải có phương pháp, học cho rộng, nắm cho gọn, đặc biệt, học phải đi đôi với hành.Thuế máu- Trích BA.CĐTD PhápNguyễn Ái QuốcNghị luận hiện đạiTác phẩm đã vạch trần chế độ bắt lính tàn bạo,vô nhân đạo của thực dân Pháp: đã biến người dân nghèo ở các nước thuộc địa thành vật hi sinh để phục vụ cho lợi ích của chúng trong các cuộc chiến tranh tàn khốc.***************************************************Câu hỏi thảo luận nhóm:1/ Nêu sự khác biệt nổi bật về hình thức nghệ thuật giữa các văn bản thơ trong các bài 15,16 và trong các bài 18,19 ? (Nhóm 1 và 2 )2/ Vì sao thơ trong các bài 18,19 được gọi là “Thơ mới”? Chúng “mới” ở chỗ nào ? ( Nhóm 3 và 4 )I. BẢNG THỐNG KÊ CÁC VĂN BẢN VĂN HỌC VIỆT NAMII. SỰ KHÁC BIỆT NỔI BẬT VỀ HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT GIỮA CÁC VĂN BẢN THƠ : Nhóm 1(Bài 15,16) và Nhóm 2 ( Bài 18,19)Nh.1: - Vào NNQĐ cảm tác -ĐĐ ở Côn Lôn - Muốn làm thằng cuộiNh.2: Nhớ rừng - Ông đồ Quê hương - Thể thơ TNBC Đường luật :+quy định nghiêm ngặt về số câu, số chữ, vần, nhịp, luật B-T, đối + Hình ảnh, ngôn ngữ có tính ước lệ tượng trưng+ Thể thơ có tính quy phạm- Xếp ở phạm trù trung đại- Thơ cũ-Thể thơ tự do với hình thức phóng khoáng hơn nhiềuTuy cũng có những quy tắc nhất định(số chữ trong câu,vầnnhịp điệu)nhưng không quá gò bó như thơ Đướng luật .Lời thơ tự nhiên,gần với lời nói thường, không ước lệ tượng trưng,công thức-Thơ hiện đại-Thơ mới(nghĩa rộng nhất)****************************************************Thơ trong các bài 18,19 được gọi là “Thơ mới” Chúng “mới” ở chỗ nào ?*Thơ trong các bài 18,19 được gọi là “Thơ mới”, vì:Chúng có sự đổi mới về nghệ thuật, với hình thức tự do, phóng khoáng hơnChúng có sự đổi mới về nội dung cảm xúc, tư duy thơ, có tính chất lãng mạn- Chúng không gò bó, không khuôn khổ cứng nhắc như thơ cũ Chúng bột phát vào những năm 1932-1933, chấm dứt vào những năm 1945, gắn liền với những nhà thơ tài hoa, tên tuổi như: Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Nguyễn Bính. Chế Lan Viên . . .MỘT SỐ NHÀ THƠ TIỂU BIỂU CHO PHONG TRÀO “THƠ MỚI”(1932- 1945)Hµn MỈc TưNguyƠn BÝnhL­u Träng L­ThÕ L÷Huy CËnXu©n DiƯuCHÂN DUNG MỘT SỐ NHÀ VĂN, NHÀ THƠ TRONG BÀI HỌC PHAN CHÂUTRINHPHAN BỘI CHÂU TẢN ĐÀTRẦN TUẤN KHẢIVŨ ĐÌNH LIÊN THẾ LỮCHÂN DUNG MỘT SỐ NHÀ VĂN, NHÀ THƠ TRONG BÀI HỌC TẾ HANH TỐ HỮU BÁC HỒ LÝ THÁI TỔ TRẦN HƯNG ĐẠO NGUYỄN TRÃI§uỉi h×nh b¾t ch÷Chđ ®Ị : Th¬? Hình ảnh này liên quan đến bài thơ nào? của ai ? n g¾mtr¨Ng n h í r õ n g q u Ê H Ư Ơ n GCHÀO TẠM BIỆT - Hoàn tất bài ôn tậpvào vở. Chuẩn bị trước bài Ôn tập Tiếng Việt HK II

File đính kèm:

  • ppttiet_125_tong_ket_phan_van.ppt