Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Tiết 126: Ôn tập Tiếng Việt - Trường THCS Ba Cù

Kiểu câu: Nghi vấn, cầu khiến, cảm

 thán, trần thuật, phủ định

Câu 1: Trần thuật ghép có một vế là dạng câu phủ định.

Câu 2: Trần thuật đơn .

Câu 3: Trần thuật ghép, vế sau có một vị ngữ phủ định.

 

ppt30 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 331 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Tiết 126: Ôn tập Tiếng Việt - Trường THCS Ba Cù, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TRƯỜNG THCS - BC CÙ CHÍNH LANMÔN NGỮ VĂN 8Giáo Viên: Lê Thị ĐịnhTIẾT 126: ÔN TẬP TIẾNG VIỆTTIẾT 126: ÔN TẬP TIẾNG VIỆTI. Kiểu câu: Nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. []. Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau ích kỉ che lấp mất. Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn chứ không nở giận. ( Nam Cao, Lão Hạc) CÂU HỎIĐoạn văn trích gồm mấy câu? Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi (1). []. Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau ích kỉ che lấp mất (2). Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn chứ không nở giận (3). ( Nam Cao, Lão Hạc) CÂU HỎIXác định kiểu câu của mỗi câu trong đoạn văn.TIẾT 126: ÔN TẬP TIẾNG VIỆTI. Kiểu câu: Nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định Câu 1: Trần thuật ghép có một vế là dạng câu phủ định.Câu 3: Trần thuật ghép, vế sau có một vị ngữ phủ định.Câu 2: Trầøn thuật đơn .Bài tập 1CÂU HỎI Dựa vào nội dung của câu (2) hãy đặt một câu nghi vấn. Hãy đặt một câu cảm thán chứa một trong những từ như: vui, buồn, hay, đẹp, Bài tập 2Bài tập 3 Tôi bật cười bảo lão (1): Sao cụ lo xa quá thế (2) ? Cụ còn khoẻ lắm, chưa chết đâu mà sợ (3)! Cụ cứ để tiền ấy mà ăn, lúc chết hãy hay (4)! Tội gì bây giờ nhịn đói mà tiền để lại (5)? Không, ông giáo ạ (6)!Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu (7)?Bài tập 4 CÂU HỎI a) Trong những câu trên, câu nào là câu trần thuật, câu nào là câu cầu khiến, câu nào là câu nghi vấn ? Tôi bật cười bảo lão (1): Sao cụ lo xa quá thế (2) ? Cụ còn khoẻ lắm, chưa chết đâu mà sợ (3)! Cụ cứ để tiền ấy mà ăn, lúc chết hãy hay (4)! Tội gì bây giờ nhịn đói mà tiền để lại (5)? Không, ông giáo ạ (6)!Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu (7)?CÂU HỎI b) Câu nào trong số những câu nghi vấn trên được dùng để hỏi (điều băn khoăn cần được giải đáp )? Tôi bật cười bảo lão (1): Sao cụ lo xa quá thế (2) ? Cụ còn khoẻ lắm, chưa chết đâu mà sợ (3)! Cụ cứ để tiền ấy mà ăn, lúc chết hãy hay (4)! Tội gì bây giờ nhịn đói mà tiền để lại (5)? Không, ông giáo ạ (6)!Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu (7)?CÂU HỎIc) Câu nào trong số những câu nghi vấn trên không được dùng để hỏi ? Nó được dùng để làm gì ? Tôi bật cười bảo lão (1): Sao cụ lo xa quá thế (2) ? Cụ còn khoẻ lắm, chưa chết đâu mà sợ (3)! Cụ cứ để tiền ấy mà ăn, lúc chết hãy hay (4)! Tội gì bây giờ nhịn đói mà tiền để lại (5)? Không, ông giáo ạ (6)!Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu (7)?TIẾT 126: ÔN TẬP TIẾNG VIỆTI. Kiểu câu: Nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định Bài tập 4 (1), (3), (6); (4): câu cầu khiến; (2), (5), (7): câu nghi vấn.(7): câu nghi vấn dùng để hỏi.(2), (5): là các câu nghi vấn không được dùng để hỏi. (2): dùng để biểu lộ sự ngạc nhiên. (5): được dùng để giải thích.TIẾT 126: ÔN TẬP TIẾNG VIỆTI. Kiểu câu: Nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định II.Hành động nóiCÂU HỎI Hãy xác định hành động nói của các câu sau:Bài tập 1STTCâu đã choHành động nói(1)Tôi bật cười bảo lão:(2)- Sao cụ lo xa quá thế?(3)Cụ còn khoẻ lắm, chưa chết đâu mà sợ!(4)Cụ cứ để tiền ấy mà ăn, lúc chết hãy hay!(5)Tội gì bây giờ nhịn đói mà tiền để lại?(6) - Không, ông giáo ạ!(7)Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?Hành động kểHành động bộc lộ cảm xúcHành động nhận địnhHành động đề nghịHành động giải thíchHành động phủ định bác bỏHành động hỏiCÂU HỎI Hãy xếp các câu trên vào bảng tổng kết theo mẫu sau:Bài tập 2STTKiểu câu Hành động nói Được thực hiệnCách dùng(1)Trần thuậtKểTrực tiếp(2)Nghi vấnBộc lộ cảm xúcGián tiếp(3)Cảm thánNhận địnhTrực tiếp(4)Cầu khiếnĐề nghịTrực tiếp(5)Nghi vấnGiải thíchGián tiếp(6)Phủ địnhBác bỏTrực tiếp(7)Nghi vấnHỏiTrực tiếpCÂU HỎI Hãy viết một hoặc vài 3 câu theo một trong những yêu cầu dưới đây. Xác định mục đích của hành động nói:a). Cam kết không tham gia các hoạt động tiêu cực như đua xe trái phép, cờ bạc, nghiện hút,b). Hứa tích cực học tập, rèn luyện và đạt kết quả tốt trong năm học tới.Bài tập 3TIẾT 126: ÔN TẬP TIẾNG VIỆTI. Kiểu câu: Nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định II.Hành động nóiIII.Lựa chọn trật tự từ trong câu.CÂU HỎI Giải thích lí do sắp xếp trật tự của các bộ phận in đậm nối tiếp nhau trong đoạn văn sau: Sứ giả vào, đứa bé bảo: “ Ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo giáp sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này”. Sứ giả vừa kinh ngạc, vừa mừng rỡ, vội vàng về tâu vua.Bài tập 1 CÂU HỎI Trong những câu sau, việc sắp xếp các từ ngữ in đậm ở đầu câu có tác dụng gì? 1. Các lang ai cũng muốn ngôi báu về mình, nên cố làm vừa ý vua cha. Nhưng ý vua cha như thế nào, không ai đoán được.2. Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống.Bài tập 2 CÂU HỎI Đọc, đối chiếu 2 câu sau ( chú ý các cụm từ in màu đỏ ) và cho biết câu nào mang tính nhạc rõ ràng hơn. a. Nhớ một buổi trưa hôm nào, nồm nam cơn gió thổi, khóm tre làng rung lên man mác khúc nhạc đồng quê. b. Nhớ một buổi trưa hôm nào, nồm nam cơn gió thổi, khóm tre làng rung lên khúc nhạc đồng quê man mác.Bài tập 3TRẮC NGHIỆMTrong những câu nghi vấn sau, câu nàodùng để cầu khiến?Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không?Người thuê viết nay đâu?Nhưng lại đằng này đã, về làm gì vội?Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không?Câu 1TRẮC NGHIỆMCâu nào dưới đây không thể hiện hành động hứahẹn?Con sẽ chăm chỉ học bài hơn nữa.Chúng con nguyện đem xương thịt của mình theo minh công, cùng với thanh gươm thần này để báo đền Tổ quốc!Họ đang quyết tâm hoàn thành công việc trong thời gian ngắn nhất.Chúng em xin hứa sẽ phấn đấu đạt kết quả cao trong kì thi này.Câu 2 TRẮC NGHIỆMCâu nào là câu trần thuật được dùng theo lối gián tiếp?Thạch Sanh lại thật thà tin ngay.Đêm nay, đến phiên anh canh miếu thờ, ngặt vì cất dở mẽ rượu, em chịu khó thay anh, đến sáng thì về.Thế là Sọ Dừa đến ở nhà phú ông.Từ đó, nhuệ khí của nghĩa quân ngày một tăng.Câu 3Dặn dòÔn tập theo đề cương đã cho chuẩn bị thi học kì II: câu nghi vấnhội thoại

File đính kèm:

  • ppttiet_126_On_tap.ppt