Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Tiết 17 Từ vựng: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội

Từ ngữ địa phương là từ ngữ được sử dụng ở một hoặc một số địa phương nhất định.

Biệt ngữ xã hội :Là từ ngữ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định

Lưu ý : Khi sử dụng lớp từ này ta cần chú ý đến:

 - Đối tượng giao tiếp

Hoàn cảnh giao tiếp

Tình huống giao tiếp

ppt18 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 334 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Tiết 17 Từ vựng: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Baøi daïyNhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinhTiếng Việt 8Sáng ra bờ suối tối và hangCháo bẹ rau măng vẫn sẵng sàngBàn đá chông chênh dịch sử ĐảngCuộc đời cách mạng thật là sang Cảnh rừng Việt Bắc thật là hayVượn hót chim kêu suốt cả ngàyKhách đến thì mời ngô nếp nướngSăn về thưởng chén thịt rừng quay(Hồ Chí Minh – Tức cảnh Pác Bó)(Hồ Chí Minh – Cảnh rừng Việt Bắc)Tiếng ViệtTiết 17TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG – BIỆT NGỮ XÃ HỘITỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘITìm hiểu chung:1. Từ ngữ địa phương:Sáng ra bờ suối, tối vào hangCháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng (Hồ Chí Minh- Tức cảnh Pác Bó) Khi con tu hú gọi bầyLúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần Vườn râm dậy tiếng ve ngânBắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào. (Tố Hữu- Khi con tu hú)bẹ bắp - “ngô” Từ ngữ địa phương(miền Bắc)(miền Nam)=> Từ toàn dân- Từ ngữ địa phương là từ ngữ được sử dụng ở một hoặc một số địa phương nhất định.- Ghi nhớ SGKTỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI1. TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG:- Từ ngữ địa phương là từ ngữ được sử dụng ở một hoặc một số địa phương nhất định.Bài tập nhanh : - Tìm từ ngữ địa phương và từ toàn dân tương ứng trong câu ca dao và câu thơ sau : 1. Ngó lên nuột lạc mái nhà Bao nhiêu nuột lạc, nhớ ông bà bấy nhiêu ( Ca dao) 2. Gan chi gan rứa mẹ nờ Mẹ rằng đánh giặc mình chờ chi ai. (Mẹ Suốt – Tố Hữu) 3. O du kích nhỏ giương cao súng Thằng Mĩ lênh khênh bước cúi đầu (Tố Hữu)TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI1 TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG:2. BIỆT NGỮ XÃ HỘI :Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến Mặc dầu non một năm ròng mẹ tôi không gửi cho tôi lấy một lá thư, nhắn người thân tôi lấy một lời và gửi cho tôi lấy một đồngquà. Tôi cũng cười đáp lại cô tôi: - Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về (Nguyên Hồng – Những ngày thơ ấu)- Mẹ : Để miêu tả suy nghĩ của nhân vậtMợ : Để nhân vật xưng hô đúng với hoàn giao tiếp.Tầng lớp trung lưu dùng mợ , cậu để chỉ mẹcha mìnhTỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI1. TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG:2. BIỆT NGỮ XÃ HỘI :b)Chán quá, hôm nay mình phải nhận con ngỗng cho bài tập làm văn.Trúng tủ, hắn nghiễm nhiên đạt điểm cao nhất lớp.- Ngỗng : Điểm 2- Trúng tủ : Đúng với điều mình dự kiến=> Tầng lớp học sinh, sinh viên sử dụng- Biệt ngữ xã hội :Là từ ngữ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định - Ghi nhớ SGKTỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘIBài tập nhanh : Các từ : Trẫm, khanh, long sàng, ngự thiện có nghĩa là gì? Tầng lớp nào thường dùng các từ ngữ này?- Trẫm : Là cách xưng hô của vua.- Khanh : Là cách vua gọi các quan.- Long sàng : Là giường của vua.- Ngự thiện : Là vua dùng bữa.=> Tầng lớp các vua quan trong triều đình phong kiến thường dùng các từ ngữ này.TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI3. SỬ DỤNG TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI :Lưu ý : Khi sử dụng lớp từ này ta cần chú ý đến: - Đối tượng giao tiếp- Hoàn cảnh giao tiếp- Tình huống giao tiếpTỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI 3. SỬ DỤNG TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI :Bài tập 3 : Trong những trường hợp giao tiếp sau đây, trường hợp nào nên dùng từ địa phương, trường hợp nào không nên đùng từ địa phương?acdegbNgười nói chuyện với mình là người cùng địa phương.Người nói chuyện với mình là người ở địa phương khác.Khi phát biểu ý kiến trước lớpKhi làm bài tập làm vănKhi viết đơn từ, báo cáo gửi thầy cô giáo.Khi nói chuyện với người nước ngoài biết tiếng việtnênCó thểKhông nênKhông nênKhông nênKhông nên4. SỬ DỤNG TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI :1. Đồng chí mô nhớ nữa Kể chuyện Bình Trị Thiên, Cho bầy tui nghe ví Bếp lửa rung rung đôi vai đồng chí - Thưa trong nớ hiện chừ vô cùng gian khổ Đồng bào ta phải kháng chiến ra ri. (Theo Hồng Nguyên , Nhớ)2. Cá nó để ở dằm thượng áo ba đờ suy, khó mõi lắm. (Nguyên Hồng, Bỉ Vỏ)a Tác dụng : -Trong thơ văn, tác giả có thểsử dụng một số từ ngữ thuộc hai lớp từ nhằm để tô đậm sắc thái địa phương, màusắc tầng lớp xã hội của ngôn ngữ, tính cách của nhân vật.- Ghi nhớ SGK3. SỬ DỤNG TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI :- Ghi nhớ SGKb. Không nên lạm dụng lớp từ này một cách tuỳ tiện vì nó sẽ gây ra sự tối nghĩa,khó hiểu.Muốn tránh lạm dụng , cần tìm hiểu cáctừ ngữ toàn dân có nghĩa tương ứng để sử dụng khi cần thiết.TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘIII. LUYỆN TẬP:Tìm một số từ ngữ địa phương nơi em ở hoặc vùng khác mà em biết. Nêu từ ngữ toàn dân tương ứng :Từ địa phương :* Vùng Nghệ Tĩnh : - Nhút : Một loại dưa muối chua từ xơ mít. - Chẽo : Nước chấm. - Ngái : Xa - Chộ : Thấy - Cươi : Sân * Miền Nam : - Nón : Nón và mũ - Cá lóc : Cá quả - Mạnh khoẻ : Mạnh giỏi* Quảng Nam – Đà Nẵng : - Giỏ : Túi xách - Đậu khuôn : Đậu phụ - Xì dầu : Nước tương - Dí : Đuổi theo - Hoang : Nghịch ngợmThảo luận nhóm0123456789102030405060708090100110120 Bài 2 :Tìm một số từ ngữ của tầng lớp học sinh hoặc của tầng lớp khác mà em biết và giải thích nghĩa các từ ngữ đó. Một số biệt ngữ xã hội : - Trúng mánh : Buôn bán được nhiều lời. - Tuổi teen : Tuổi từ 13 – 19 - Thời đại @ : Thời đại thông tin, tin học nhanh chóng. - Tám : Nói chuyện tầm phào với nhau. - Bị lên lớp : Bị chỉ trích , phê phán - Đồ chùa : Đồ không có ai quản lí, ai muốn lấy cũng được. - Bị tào tháo rượt : Bị đau bụng đi cầu. - Nồi cơm điện : Mũ bảo hiểm. - Bọn phe phẩy : Bọn mua bán bất hợp pháp. - Chà đồ nhôm : Lấy trộm của nhà. - Bị cắm sừng : Vợ (chồng) ngoại tình. II. LUYỆN TẬP :Bài 4 : Sưu tầm một số câu ca thơ, câu ca dao, hò, vè của địa phương em (hoặcđịa phương khác) có sử dụng từ ngữ địa phương. Ru em em thét cho muồiĐể mẹ đi chợ mua vôi ăn trầuMua vôi chợ quán chợ cầuMua cau Bàn Lãnh, mua trầu Hội An- Đứng bên ni đồng , ngó bên tê đồng mênh mông bát ngát.Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng cũng bát ngát mênh mông Ngó lên Hòn Kẽm ,Đá DừngThương cha, nhớ mẹ qua chừng bậu ơi.- Bầm ơi! Có rét không bầm Heo heo gió núi lâm thâm mưa phùn Bầm ra ruộng cấy bầm run Chân lội dưới bùn, tay cấy mạ nonHướng dẫn tự học 1. Học thuộc lòng ghi nhớ SGK tr. 56,57,58. 2. Xem lại các bài tập (SGK tr.58,59). 3. Đọc lại các bài tập làm văn phát hiện lỗi lạm dụng từ ngữ địa phương để chỉnh sửa. 4. Sưu tầm một số câu thơ, ca dao, hò vè có sử dụng từ gữ địa phương. 5. Soạn bài Tóm tắt văn bản tự sự.xin chân thành cảm ơn chúc các thầy cô giáo công tác tốt sức khoẻ và hạnh phúccác em học sinh chăm ngoan học giỏi

File đính kèm:

  • pptTu_ngu_dia_phuong.ppt