Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Tiết 22: Tìm hiểu văn bản Cô bé bán diêm (An-đec-xen) - Nguyễn Thị Thiềm

Bố cục:

3 phần

 Phần 1: Từ đầu .cứng đờ ra: Hoàn cảnh của cô bé bán diêm.

 Phần 2: Tiếp thượng đế: Hiện thực và mộng tưởng

 Phần 3: Còn lại: Cái chết của em bé bán diêm

ppt20 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 354 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Tiết 22: Tìm hiểu văn bản Cô bé bán diêm (An-đec-xen) - Nguyễn Thị Thiềm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinhGiảng viên hướng dẫn :Trần Văn TácNgười thực hiện : Nguyễn Thị ThiềmLớp : Văn – Sử k14Trường : CĐSP Thái NguyênI – Tác giả - Tác phẩm 1.Tác giả:? Nêu hiểu biết của em về An-đéc-xen?An-đec-xen (1805 – 1875) là nhà văn Đan Mạch. ¤ng sinh ra trong 1 gia đình nghÌo: bè lµ thî giÇy; 1816 cha mÊt; mÑ t¸i gi¸; «ng ph¶i tù lËp ®Ó kiÕm sèng. 1819 ®­îc gi¸m ®èc nhµ h¸t lµ C«-len cÊp häc bæng ®Ó cho häc tiÕp.- 1835-1945 lµ thêi kỳ «ng s¸ng t¸c nhiÒu vµ cã chÊt l­îng.- TruyÖn cña «ng nhÑ nhµng, t­¬i m¸t, to¸t lªn lßng th­¬ng yªu con ng­êi vµ niÒm tin vµo sù th¾ng lîi cuèi cïng cña c¸i tèt ®Ñp trªn thÕ gian2. Tác phẩm : ? Nêu hiểu biết của về tác phẩm? Các tác phẩm của ông: Bầy chim thiên nga; Nàng tiên cá; nàng công chúa và hạt đậu;một số tác phẩm được dịch ra nhiều thứ tiếng trên thế giới. Văn bản được trích gần hết truyện ngắn Cô bé bán diêm của An-đéc-xen. 2. Tóm tắt. Em bÐ må c«i mÑ ph¶i ®i b¸n diªm trong ®ªm giao thõa rÐt m­ít. Em ch¼ng d¸m vÒ nhµ vì sî bè ®¸nh, ®µnh ngåi nÐp vµo 1 gãc t­êng, liªn tôc quÑt diªm ®Ó s­ëi. HÕt 1 bao diªm thì em ®· chÕt cãng trong giÊc m¬ cïng bµ néi lªn trêi. S¸ng h«m sau, mäi ng­êi vÉn th¶n nhiªn nhìn c¶nh t­îng th­¬ng t©m Êy.II – Đọc – Tìm hiểu chung: 1.Đọc: Đây là văn bản tự sự ta cần đọc với giọng trầm tĩnh để thể hiện được tâm trạng của nhân vật.2. Giải thích từ khó: Hiền hậu: Hiền lành và tốt bụng Tiêu tán: Mất đi hoàn toàn, tan biến hất không còn gì. Gió bấc: Gió lạnh thổi từ hướng Bắc.4. Bố cục:? Đoạn trích có thể chia làm mấy phần? Nội dung từng phần? 3 phần Phần 1: Từ đầu.cứng đờ ra: Hoàn cảnh của cô bé bán diêm. Phần 2: Tiếpthượng đế: Hiện thực và mộng tưởng Phần 3: Còn lại: Cái chết của em bé bán diêmIII – Phân tích Em bé bán diêm trong đêm giao thừa Gia cảnh:? Em hãy cho biết hoàn cảnh của cô bé bán diêm? - Mẹ chết, bà nội cũng qua đời, em sống với bố. - Nhà nghèo sống chui rúc trong một xó tối tăm. - Bố khó tính, luôn chửi mắng. - Phải đi bán diêm để kiếm sống. ? Qua đây em có nhận xét gì về số phận của em bé bán diêm? Số phận rất đáng thương và bất hạnh b. Hoàn cảnh cô bé đi bán diêm ? Em bé đi bán diêm trong hoàn cảnh như thế nào? (Thời gian? Không gian?) Thời gian: Đêm giao thừa Không gian: trời giá rét, tuyết rơi Em bé đầu trần, chân đất ? Hình ảnh cô bé bán diêm trong đêm giao thừa được tácgiả khắc họa bằng nghệ thuật gì? Nghệ thuật tương phản đối lập trong một hoàn cảnh đặc biệt giữa một em bé trong đêm giao thừa bụng đói, đầu trần, chân đất, đi trong trời giá rét tuyết rơi với cảnh mọi nhà đều sáng đèn trong không khí ấm áp chuẩn bị để đón giao thừa với những bàn thức ăn đầy ắp.? Em có nhận xét gì về hoàn cảnh của cô bé? Em bé nhỏ nhoi, cô độc, đói rét bị đầy ải khổ cực, em rất khốn khổ và bất hạnh.? Đúng trước hoàn cảnh ấy em có cảm nghĩ gì? Cảm thương cho số phận bất hạnh của em bé bán diêm.2. Những thực tế và mộng tưởng? Chi tiết nào được lặp đi lặp lại trong câu chuyện? 5 lần quẹt diêm? Vì sao em bé lại phải quẹt diêm như vậy? Em quẹt diêm để sưởi ấm, để tạo ra một thế giới mộng tưởng để em đắm chìm trong thế giới ảo ảnh do em tưởng tượng ra để xua đi cái giá lạnh của đêm tối.? Trong ba lần quẹt diêm em đã mơ thấy những gì? Qua đó em mơ ước những gì? Lần 1: Mơ thấy lò sưởi => mong được sưởi ấm trong mái nhà thân thuộc.Cô bé quẹt diêm trong màn đêm lạnh lẽoLần 2: Bàn ăn thịnh soạn và ngỗng quanh => mơ được ăn ngon và khao khát được ăn.Lần 3: Cây thông noen => mơ được vui chơiLần 4: Bà nội hiện về => mong được che chở và yêu thươngLần 5: Cùng bà bay lên trời => mong ước được giải thoát khỏi nỗi bất hạnh tìm đế nơi hạnh phúc vĩnh hằng. ? Qua đây em thấy em bé là người như thế nào? Gợi lên trước mắt người đọc vẻ đẹp hồn nhiên của một em bé ngây thơ và những mơ ước giản dị rất chính đáng là được ăn, được sưởi ấm trong đêm giá rét. Được vui chơi trong đêm giao thừa cùng với những người thân. Nhưng tất cả chỉ là mơ ước, cô bé thật đáng thương.Cô bé bán diêm trong đêm giao thừa? Nhận xét về cách miêu tả của tác giả có gì đặc sắc? Chi tiết lặp lại biến đổi đan xen giữa thực tại và ảo ảnh nối tiếp vụt hiện, vụt tắt => Qua đó ta thấy hiện lên thực tại một em bé bị bỏ rơi, đói rét cô độc và khao khát tình yêu thương được no ấm yên vui.? Thái độ của nhà văn khi tạo ra những hình ảnh thiên đường ấy? Thể hiện lòng nhân ái, lãng mạn của nhà văn cảm thương cho số phận bất hạnh đau khổ của em bé bán diêm. 3. Cái chết của cô bé bán diêm: ? Khi đọc câu văn: “trong buổi sáng lạnh lẽo ấy  em đã chết vì giá rét trong đêm giao thừa” gợi cho em cảm xúc gì? Xót thương cho số phận cuộc đời của em bé bán diêm. ? Số phận của em bé ra sao sau đêm giao thừa? Em bé chết, một cái chết đau lòng, không đáng có.Số phận của em bé hoàn toàn bất hạnh. ? Tình cảm và thái độ của mọi người khi nhìn thấy cảnh tượng đó như thế nào? Mọi người thờ ơ trước cái chết của em bé bán diêm bất hạnh trong đêm giao thừa.Cái chết của cô bé đáng thương ? Em có nhận xét gì về cái chết của em bé bán diêm? Cái chết của em bé là một cái chất trong sự toại nguyện, em chết để đi đến nơi hạnh phúc vĩnh hằng có bà và được yêu thương. ? Cảnh huy hoàng trong lúc hai bà cháu bay lên trời đón niềm vui đầu năm thật hay chỉ là ảo ảnh? Đó chỉ là ảo ảnh do em tưởng tượng ra mà thôi chư không phải là hiện thực vì hiện thực của em quá đau khổ và bất hạnh, mẹ mất, bà nội qua đời, bố khó tính, nhà lại nghèo em phải đi bán diêm trong đêm giá rét. ? Qua đây thể hiện thái độ gì của nhà văn với em bé? Thương cảm và yêu thương em bé, xót thương cho số phận bất hạnh. ? Chi tiết nào khi miêu tả về em bé tác giả đã thể hiên tấm lòng ấy? Chi tiết : em bé chết nhưng đôi môi hồng, đôi môi dang mỉm cười. ? Hình ảnh nào gợi cho em cảm động nhất? Vì sao? ? Tại sao nói “ Cô bé bán diêm” là một bài ca về lòng nhân ái với con người nói chung và với trẻ em nói riêng? - Tác phẩm thể hiện lòng nhân ái yêu thương với em bé có cuộc đời và số phận bất hạnh - Giáo dục lòng yêu thương mọi người trong xã hội.IV – Tổng kết1. Nghệ thuật: ? Trong tác phẩm tác giả đã sử dụng những nghệ thuật gì?2. Nội dung: ? Nêu nội dung của văn bản này?* Ghi nhớ: SGK-tr 68.V – Củng cố - dặn dò 1. Củng cố: ? Cảm nghĩ của em khi vừa đọc qua đoạn trích? ? Liên hệ bản thân: Em sẽ làm gì khi trên đường gặp một em bé ăn xin? 2. Dặn dò:Học bài cũChuẩn bị bài “Đánh nhau với cối xay gió”. Xin chân thành cảm ơn

File đính kèm:

  • pptCo_be_ban_diem_Nguyen_Thi_Thiem.ppt
Bài giảng liên quan