Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Tiết 27: Ôn tập về luận điểm - Lê Thị Thuận

Bài "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" của Chủ tịch Hồ Chí Minh (Ngữ văn 7, tập 2, tr 24-25) có những luận điểm nào? (Chú ý phân biệt luận điểm xuất phát dùng làm cơ sở và luận điểm chính dùng làm kết luận của bài.)

Hệ thống luận điểm:

 - Nhân dân ta có truyền thống yêu nước nồng nàn (Luận điểm cơ sở xuất phát)

 - Sức mạnh to lớn của tinh thần yêu nước trong những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm.

 - Những biểu hiện của tinh thần yêu nước trong lịch sử qua tấm gương của các bậc anh hùng tiêu biểu.

 - Những biểu hiện cụ thể, phong phú của tinh thần yêu nước trong nhiều lĩnh vực.

 - Khơi gợi và kích thích sức mạnh của tinh thần yêu nước để thực hành vào công cuộc kháng chiến mạnh mẽ hơn, toàn diện hơn là nhiệm vụ của Đảng và mỗi người dân. (Luận điểm kết luận)

 

ppt21 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 513 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Tiết 27: Ôn tập về luận điểm - Lê Thị Thuận, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
nhiệt liệt chào mừng các thầy, cô giáo về dự hội thiNgười thực hiện: Lê Thị ThuậnTrường THCSTT Cát Bà GV dạy giỏi thành phố cấp THCSCâu 1: Yếu tố nào không có trong bài văn nghị luận?A. Luận điểmB. Luận cứC. Các kiểu lập luậnD. Cốt truyệnChọn đáp án đúng trong các câu sauKiểm tra bài cũCâu 2: Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm của bài văn nghị luận?A. Nhằm tái hiện sự vật, sự việc, con người, phong cảnh một cách sinh động.B. Nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về một ý kiến, một quan điểm, một nhận xét nào đó.C. Luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục.D. ý kiến, nhận xét, quan điểm nêu lên trong bài văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vấn đề có thực trong đời sống thì mới có ý nghĩa.Chọn đáp án đúng trong các câu sauKiểm tra bài cũChọn đáp án đúng trong các câu sauCâu 3: Để thuyết phục người đọc, người nghe, một bài văn nghị luận cần phải đạt được những yêu cầu gì?A. Luận điểm phải rõ ràng.B. Lý lẽ thuyết phục.C. Dẫn chứng phải cụ thể sinh động.D. Cả 3 yêu cầu trên.Kiểm tra bài cũtuần 27: Tiết 99. ôn tập về luận điểmLuận điểm là gì? A. Luận điểm là vấn đề được giải quyết trong bài văn nghị luận.B. Luận điểm là một phần của vấn đề được đưa ra giải quyết trong bài văn nghị luận.C. Luận điểm là những tư tưởng, quan điểm, chủ trương cơ bản mà người viết (nói) nêu ra trong bài văn nghị luận. a. Bài "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" của Chủ tịch Hồ Chí Minh (Ngữ văn 7, tập 2, tr 24-25) có những luận điểm nào? (Chú ý phân biệt luận điểm xuất phát dùng làm cơ sở và luận điểm chính dùng làm kết luận của bài.)Hệ thống luận điểm: - Nhân dân ta có truyền thống yêu nước nồng nàn (Luận điểm cơ sở xuất phát) - Sức mạnh to lớn của tinh thần yêu nước trong những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm. - Những biểu hiện của tinh thần yêu nước trong lịch sử qua tấm gương của các bậc anh hùng tiêu biểu. - Những biểu hiện cụ thể, phong phú của tinh thần yêu nước trong nhiều lĩnh vực. - Khơi gợi và kích thích sức mạnh của tinh thần yêu nước để thực hành vào công cuộc kháng chiến mạnh mẽ hơn, toàn diện hơn là nhiệm vụ của Đảng và mỗi người dân. (Luận điểm kết luận)- Luận điểm 1: Lí do cần phải dời đô.- Luận điểm 2: Lí do có thể coi thành Đại La là kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.b. Một bạn cho rằng bài "Chiếu dời đô" của Lí Công Uẩn gồm hai luận điểm:Xác định luận điểm như vậy có đúng không? Vỡ sao?Nhóm 1: Vấn đề được đặt ra trong bài "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" là gì? Có thể làm sáng tỏ vấn đề được không, nếu trong bài văn, Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ đưa ra luận điểm: "Đồng bào ta ngày nay có lòng yêu nước nồng nàn"?Nhóm 2,3: Trong "Chiếu dời đô", nếu Lí Công Uẩn chỉ đưa ra luận điểm: "Các triều đỡnh trước đây đã nhiều lần thay đổi kinh đô" thỡ mục đích của nhà vua khi ban chiếu có thể đạt được không? Tại sao?Thảo luận nhómChọn đáp án đúng trong các câu sauCâu 1: Dòng nào sau đây nêu đúng mối quan hệ giữa luận điểm và vấn đề cần giải quyết trong bài văn nghị luận?A. Luận điểm phải chính xác.B. Luận điểm phải phù hợp với yêu cầu giải quyết vấn đề.C. Luận điểm phải đủ làm sáng tỏ vấn đề cần giải quyết.D. Cả A, B, C đúng.Câu 2: Các luận điểm trong bài văn nghị luận cần đảm bảo những yêu cầu nào?A. Mạch lạc hệ thống.B. Rành mạch, không trùng lặp, có sự liên kết chặt chẽ.C. Sắp xếp theo thứ tự hợp lý, logic.D. Tất cả các yêu cầu trên.Bài tậpCâu 3: Linh hồn của bài văn nghị luận, yếu tố gắn kết tất cả các phần trong văn bản nghị luận là gì?A. Luận điểmB. Dẫn chứng là số liệuC. Dẫn chứng là các sự việcD. Cách tổ chức, sắp xếp nội dungChọn đáp án đúng trong các câu sauBài tậpHệ thống 1Hệ thống 2(a) Chỉ cần đổi mới phương pháp học tập là kết quả học tập sẽ được nâng cao nhanh chóng.(b) Do đó, người học sinh cần thường xuyên thay đổi cách học tập.(c) Chúng ta còn chưa chăn học, còn hay nói chuyện riêng.(d) Nếu chúng ta học tập theo phương pháp mới thì kết quả sẽ tốt hơn.Gợi ý: Xét xem hệ thống luận điểm nào đạt được các yêu cầu:- Hoàn toàn chính xác.- Thật sự liên kết với nhau.- Phân biệt rành mạch các ý với nhau, bảo đảm, chúng không bị trùng lặp chồng chéo.- Được sắp xếp theo một trỡnh tự hợp lý: luận điểm trước đặt cơ sở cho luận điểm sau, còn luận điểm sai phát huy được kết quả của luận điểm trước.(a) Phương pháp học tập có ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng học tập.(b) Cần thay đổi phương pháp học tập cũ (thụ động, máy móc, xa thực tế) vì nó không phù hợp với yêu cầu của học tập, không đưa lại kết quả tốt.(c) Cần theo phương pháp học tập mới (chủ động sáng tạo, kết hợp học với hành) vì nó phù hợp với yêu cầu của học tâp, đưa ra kết quả tốt.Bài 1: Đoạn văn sau đõy nêu lên luận điểm "Nguyễn Trãi là người anh hùng dân tộc" hay luận điểm "Nguyễn Trãi như một ông tiên ở trong tòa ngọc"? Hãy giải thích sự lựa chọn của em. Nguyễn Mộng Tuân, một người bạn của Nguyễn Trãi, đã ca ngợi Nguyễn Trãi như sau: "Gió thanh hây hẩy gác vàng người như một ông tiên ở trong tòa ngọc, cái tài làm hay, làm đẹp cho nước, từ xưa chưa có bao giờ...". Nguyễn Trãi không phải là một ông tiên. Nguyễn Trãi là người chân đạp đất Việt Nam, đầu đội trời Việt Nam, tâm hồn lộng gió của thời đại bấy giờ, suốt đời tận tụy cho một lí tưởng cao quý. Nguyễn Trãi là khí phách của dân tộc, là tinh hoa của dân tộc. Nguyễn Trãi rất xứng đáng với lòng khâm phục và quý trọng của chúng ta. Ca ngợi người anh hùng dân tộc, của chúng ta đã rửa mối "hận nghỡn năm" của Nguyễn Trãi!(Phạm Văn Đồng, Nguyễn Trãi, người anh hùng của dân tộc) Bài 2: Nếu phải viết một bài tập làm văn để giải thích vỡ sao có thể nói rằng giáo dục là chỡa khóa của tương lai thỡ: Em sẽ chọn những luận điểm nào trong số các luận điểm dưới đây: 1. Giáo dục có tác dụng điều chỉnh độ gia tăng dân số. 2. Giáo dục tạo cơ sở cho sự tăng trưởng kinh tế. 3. Giáo dục giải phóng con người, giup con người thoát khỏi áp bức và sự lệ thuộc vào quyền lực của người khác để đạt được sự phát triển chính trị và tiến bộ xã hội. 4. Giáo dục đào tạo thế hệ người sẽ xây dựng xã hội tương lai. 5. Nước ta là một nước văn hiến có truyền thống giáo dục lâu đời. 6. Giáo dục góp phần bảo về môi trường sống. 7. Trẻ em hôm nay là thế giới ngày mai.Thứ tự sắp xếp các luận điểm: 1. Giáo dục giải phóng con người, giúp con người thoát khỏi áp bức và sự lệ thuộc vào quyền lực của người khác để đạt được sự phát triển chính trị và tiến bộ xã hội. 2. Giáo dục có tác dụng điều chỉnh độ gia tăng dân số. Giáo dục tạo cơ sở cho sự tăng trưởng kinh tế. Giáo dục góp phần bảo về môi trường sống. 3. Giáo dục đào tạo thế hệ người sẽ xây dựng xã hội tương lai. Trẻ em hôm nay là thế giới ngày mai. 4. Bởi vậy giáo dục là chỡa khóa của tương lai, mở ra thế giới tương lai cho con người. Bài 3: Tìm luận điểm trong đoạn văn sau đây: Sông, hồ, ao, biểnlà nguồn nước tự nhiên. Quan trọng nhất là nguồn nước ngọt và nước sạch. Cũng như ánh sáng, không khí,nước để duy trì sự sống trên trái đất. Nước để nuôi sống con người, nước đem lại màu xanh cho cây cỏ, nước làm cho ruộng đồng, vườn tược tươi tốt. Nước sạch cho nông thôn, nước sạch cho đô thị là một yêu cầu cấp bách hiện nay để cải thiện dân sinh. Do đó, chúng ta phải bảo vệ nguồn nước sạch cho đời sống con người ngày nay.Bài 4: Cho đoạn văn sau đây: Trong đời người hình như không ai là không có bạn. Tuổi học đường có một tình bạn hồn nhiên, trong sáng nhất. Nhà thơ Nguyễn Khuyến có bài thơ “Khóc Dương Khuê” nói về một tình bạn tuyệt đẹp. Mác và Ăng – ghen, hai nhà triết học vĩ đại cũng có một tình bạn sâu sắc và cảm động. Nhân dân ta có nhiều câu tục ngữ rất hay nói về tình bạn như “giàu vì bạn sang vì vợ”, “học thầy không tày học bạn”. Có bạn chí thiết, có bạn tri âm, có bạn tri kỉ, Tình bạn trước hết phải chân tình, tôn trọng nhau, thương nhau, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. Bài 5: Cho luận điểm sau : Chúng ta cần có mục tiêu học tập đúng đắn và phải học tập nghiêm túc.- Yêu cầu: Viết đoạn văn từ 5 - 7 câu triển khai luận điểm trên.- Nắm chắc nội dung bài học Học phần ghi nhớ SGK/75 Hoàn thành bài tập trong SBT Soạn bài: Viết đoạn văn trình bày luận điểmHướng dẫn về nhàXin chân thành cảm ơn thầy, cô và các em !

File đính kèm:

  • pptThi_GVG.ppt