Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Tiết 33: Đọc văn bản Hai cây phong (Ai-ma-top)

Tổng kết:

Nghệ thuật

Ngôn ngữ trong sáng kết hợp với hai mạch kể.

Kể, tả, biểu cảm đan xen.

Bút pháp miêu tả hết sức tinh tế cùng với phép so sánh, nhân hoá và trí tưởng tượng phong phú.

Ngòi bút trữ tình đậm chất hội hoạ.

Nội dung ý nghĩa

Văn bản cho thấy vẻ đẹp quyến rũ và cao quí của hai cây phong.

Tấm lòng gắn bó thiết tha của con người với cảnh vật quê hương yêu quí, tình cảm yêu quí cảnh vật gắn liền với tình yêu con người

Tâm hồn trong sáng, giàu cảm xúc của tác giả.

ppt21 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 399 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Tiết 33: Đọc văn bản Hai cây phong (Ai-ma-top), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 Hai cây phong (Trích người thầy đầu tiên) Ai-ma-tốpNgữ văn: Tiết 33Văn bản Hai cây phong(Trích “Người thầy đầu tiên” – Ai-ma-tốp)I/ Giới thiệu chung:-Ai- ma- tốp ( 1928)-Nhà văn nổi tiếng của Cư- rơ- gư- xtan.(vùng Trung á thuộc Liên Xô cũ)1/ Tác giả:Nhà văn Ai – ma – tốp - Là viện sĩ hàn lâm khoa học=>được giải thưởng Lê -nin Hai cây phong(Trích “Người thầy đầu tiên” – Ai-ma-tốp)I/ Giới thiệu chung:1/ Tác giả:2/ Tác phẩm:-Đoạn trích Hai cây phong trích phần đầu của truyện vừa” Người thầy đầu tiên”Hai cây phong(Trích “Người thầy đầu tiên” – Ai-ma-tốp)I/ Giới thiệu chung:1/ Tác giả:2/ Tác phẩm:II/Đọc -tìm hiểu văn bản1/Đọc –chú thíchHai cây phong(Trích “Người thầy đầu tiên” – Ai-ma-tốp) Phong: một loại cây to, thân cao và thẳng, mọc ở vùng ôn đới, bắc bán cầurừng phongHai cây phong(Trích “Người thầy đầu tiên” – Ai-ma-tốp) Cao nguyên	Hai cây phong(Trích “Người thầy đầu tiên” – Ai-ma-tốp)Thảo nguyên	Hai cây phong(Trích “Người thầy đầu tiên” – Ai-ma-tốp)I/ Giới thiệu chung:1/ Tác giả:2/ Tác phẩm:II/Đọc -tìm hiểu văn bản1/Đọc –chú thích2/ Kết cấu-bố cục-2 phầnPhần 1: Từ đầu... ..thoảng quaPhần 2: Còn lại=>Giới thiệu hai cây phong=>Hình ảnh hai cây phong gắn với kỉ niệm tuổi thơHai cây phong(Trích “Người thầy đầu tiên” – Ai-ma-tốp)I/ Giới thiệu chung:1/ Tác giả:2/ Tác phẩm:II/Đọc -tìm hiểu văn bản1/Đọc –chú thích2/ Kết cấu-bố cục3/ Phân tícha/Giới thiệu làng Ku-Ku-rêu Hai cây phong(Trích “Người thầy đầu tiên” – Ai-ma-tốp)Phần đầu văn bản tác giả giới thiệu làng Ku-ku rêu như thế nào?- Vị trí=> Nằm ven chân núi,trên một cao nguyên rộng -Nước chảy ào ào, Có-Dưới làng là thung lũng đất vàng-Là cánh thảo nguyên Ca-dắc xtan mênh mông- Con đường sắt làm thành một dảiHai cây phong(Trích “Người thầy đầu tiên” – Ai-ma-tốp)I/ Giới thiệu chung:1/ Tác giả:2/ Tác phẩm:II/Đọc -tìm hiểu văn bản1/Đọc –chú thích2/ Kết cấu-bố cục3/ Phân tícha/Giới thiệu làng Ku-Ku-rêu -Trên một cao nguyên với những cảnh sắc nên thơHai cây phong(Trích “Người thầy đầu tiên” – Ai-ma-tốp) * Mạch kể chuyện:+ Mạch kể người kể xưng “tôi”:từ đầu -> “gương thần xanh” – hiện tạivà đoạn kết văn bản “tôi lắng tai nghe”->hết- quá khứ+ Mạch kể người kể xưng“chúng tôi”:“Vào năm học cuối”-> biêng biếc kia- quá khứ=>Hai mạch kể “Tôi” -“Chúng tôi” phân biệt, lồng vào nhau+ Mạch kể của người kể chuyện xưng tôi quan trọng hơnHai cây phong(Trích “Người thầy đầu tiên” – Ai-ma-tốp)Hai cây phong(Trích “Người thầy đầu tiên” – Ai-ma-tốp)*Hướng dẫn về nhàTóm tắt văn bản ?Đọc và tìm hiểu hai cây phong với kí ức tuổi thơ ?Hai cây phong và thầy Đuy sen ?Hai cây phong(Trích “Người thầy đầu tiên” – Ai-ma-tốp)b/ Hình ảnh 2 cây phong:Nằm giữa một ngọn đồi, phía trên làngLớn, “tôi” biết chúng từ thuở biết mình=>Vị trí cao nhất, có từ rất lâu- Như những ngọn hải đăng đặt trên núi=>Là tín hiệu của làng, thể hiện niềm tự hào của dân làngTrong đoạn văn thứ hai, người kể giới thiệu về hai cây phong như thế nào (vị trí, sự xuất hiện)?Hai cây phong có ý nghĩa gì đối với người đi xa và đối với dân làng Ku-ku-rêu?3. Phân tích:Hai cây phong(Trích “Người thầy đầu tiên” – Ai-ma-tốp)b/ Tình cảm của con người với hai cây phong:* Tình cảm của “tôi”:- Bổn phận đưa mắt tìm hai cây phong.- Bao giờ cũng biết, cũng nhìn rõ.- Nghe tiếng lá reo say sưa ngây ngất.- Tuổi trẻ để lại nơi ấy, như một mảnh vỡ của chiếc gương thần xanh.Người kể chuyện: Tâm hồn nhạy cảm yêu thiết tha sâu nặng đối với hai cây phong, quê hương mìnhII. Tìm hiểu văn bản:II. Tìm hiểu văn bản:* Tình cảm của “chúng tôi”: + Tình cảm đối với hai cây phong không chỉ của “tôi” mà là của nhiều người.- Phép thần thông  cả một thế giới đẹp đẽ vô ngần.- Nín thở ngồi lặng đi.- Suy nghĩ đã phải đấy là nơi tận cùng của thế giới chưa.- Lắng nghe tiếng gió ảo huyền  đầy sức quyến rũ.=> Hai cây phong có ý nghĩa đặc biệt đối với trẻ thơ làng Ku-ku-rêu,Tiết 34: HAi Cây phong (T2)(Trích “Người thầy đầu tiên” – Ai-ma-tốp)Khi ngồi trên hai cây phong:mở ra cho tuổi thơ những ước mơ về chân trời xa thẳm.Hai cây phong(Trích “Người thầy đầu tiên” – Ai-ma-tốp)	gắn với tình cảm yêu quí, kính trọng người thầy giáo có tấm lòng cao cả - người đã trồng hai cây phong ấy với ước mơ, hi vọng về sự trưởng thành của trẻ em làng Ku-ku-rêu. Thầy Đuy – sen, người đã hết lòng với sự nghiệp trồng người.-> Tình cảm yêu quí hai cây phongc) Hai cây phong và thầy Đuy - senII. Tìm hiểu văn bản:4. Tổng kết:a) Nghệ thuật- Ngôn ngữ trong sáng kết hợp với hai mạch kể.- Kể, tả, biểu cảm đan xen.- Bút pháp miêu tả hết sức tinh tế cùng với phép so sánh, nhân hoá và trí tưởng tượng phong phú.- Ngòi bút trữ tình đậm chất hội hoạ.b) Nội dung ý nghĩa- Văn bản cho thấy vẻ đẹp quyến rũ và cao quí của hai cây phong.- Tấm lòng gắn bó thiết tha của con người với cảnh vật quê hương yêu quí, tình cảm yêu quí cảnh vật gắn liền với tình yêu con người- Tâm hồn trong sáng, giàu cảm xúc của tác giả.Tiết 34: HAi Cây phong (T2)(Trích “Người thầy đầu tiên” – Ai-ma-tốp)

File đính kèm:

  • pptTiet_33_Hai_cay_phong.ppt