Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Tiết 37: Phần tiếng Việt Nói quá (Bản hay)

Nói phóng đại về qui mô,

tính chất, mức độ của sự vật.

Nói phóng đại về qui mô,

tính chất, mức độ của sự vật

- Có hình ảnh, nhấn mạnh ý

Nói quá.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 419 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Tiết 37: Phần tiếng Việt Nói quá (Bản hay), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tiết 37- Tiếng Việt:  Nói quáI- Nói quá và tác dụng của nói quá.1) Ví dụ: SGK/1012) Nhận xét:- Nói phóng đại về qui mô,tính chất, mức độ của sự vật.Đêm tháng năm chưa nằm đã sángNgày tháng mười chưa cười đã tối. ( ca dao) Cày đồng đang buổi ban trưaMồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.	Ai ơi bưng bát cơm đầy,Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần. ( ca dao)=>Đêm tháng năm, ngày tháng mười rất ngắn.=>Mồ hôi rơi nhiều -> Lao động của người nông dân vất vả. Tiết 37- Tiếng Việt:  Nói quáSo sánh hai cách nói sau:Cách 1:Đêm tháng năm chưa nằm đã sángNgày tháng mười chưa cười đã tối. ( ca dao)	Cày đồng đang buổi ban trưaMồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. 	Ai ơi bưng bát cơm đầy,Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần. (ca dao)-> Cách nói có hình ảnh, nhấn mạnh ý=> Nói quá Cách 2: Đêm tháng năm ngắnNgày tháng mười ngắnMồ hôi rơi nhiềuTiết 37- Tiếng Việt:  Nói quáI- Nói quá và tác dụng của nói quá.1) Ví dụ: SGK/1012) Nhận xét:- Nói phóng đại về qui mô,tính chất, mức độ của sự vật- Có hình ảnh, nhấn mạnh ýNói quá.3) Ghi nhớ: SGK/102Đêm tháng năm chưa nằm đã sángNgày tháng mười chưa cười đã tối.( ca dao) Cày đồng đang buổi ban trưaMồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.	Ai ơi bưng bát cơm đầy,Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần. ( ca dao)=>Đêm tháng năm, ngày tháng mười rất ngắn.=>Mồ hôi rơi nhiều -> Lao động của người nông dân vất vả. Tiết 37- Tiếng Việt:  Nói quáBài tập 4/ 103: Thành ngữ so sánh có dùng phép nói quá: Đen như cột nhà cháyĐắt như tôm tươiĐẹp như tiênRẻ như bèoĐen như thanLớn nhanh như thổiMạnh như chẻ treNgã như ngả rạ....Tiết 37- Tiếng Việt:  Nói quáThảo luận nhóm:Nói quá có phải nói khoác không? Phân biệt nói quá với nói khoác?Nói quá: Nói để gây ấn tượng, gây chú ý, để làm nổi rõ một khía cạnh nào đó của đối tượng đựơc nói đến=> Biện pháp tu từ.Nói khoác: Nhằm mục đích làm cho người nghe tin vào những điều không có thực, không mang giá trị tích cực.Tiết 37- Tiếng Việt:  Nói quáII. Luyện tập:BT1: Xác định biện pháp nói quá và giải thích ý nghĩa:Bàn tay ta làm nên tất cảCó sức người sỏi đá cũng thành cơm. (Hoàng Trung Thông)Anh cứ yên tâm, vết thương chỉ sướt da thôi. Từ giờ đến sáng emcó thể đi lên đến tận trời. ( Nguyễn Minh Châu- Mảnh trăng cuối rừng)c) ... Cái cụ Bá thét ra lửa ấy lại xử nhũn mời hắn vào nhà xơi nước. ( Nam cao- Chí Phèo)=> đi bất cứ nơi đâu=> niềm tin vào sức lao động của con người=> quyền sinh, quyền sátTiết 37- Tiếng Việt:  Nói quáBT2: Điền các thành ngữ bầm gan tím ruột, chó ăn đá, gà ăn sỏi, nởtừng khúc ruột, ruột để ngoài da, vắt chân lên cổ vào chỗ trống đểtạo biên pháp tu từ nói quá:a) ở nơi thế này, cỏ không mọc được nữa làtrồng rau, trồng cà. b) Nhìn thấy tội ác của giặc, ai ai cũng ......c) Cô Nam tính tình xởi lởi, d) Bọn giặc hoảng hồn, mà chạy.bầm gan tím ruột.chó ăn đá, gà ăn sỏiruột để ngoài da.vắt chân lên cổTiết 37- Tiếng Việt:  Nói quáII- Luyện tập:BT3: Đặt câu với các thành ngữ: - dời non lấp biển - nghiêng nước nghiêng thành - mình đồng da sắt - nghĩ nát ócVD: Con người bằng xương bằng thịt chứ có phải mình đồng da sắt đâu mà việc gì nó cũng gánh.Tiết 37- Tiếng Việt:  Nói quáII- Luyện tập:BT5: Viết đoạn văn hoặc làm một bài thơ có dùng biện pháp tu từ nói quá.VD: Trời mưa to, con đường làng em trơn như đổ mỡ. Một toán người đang dò dẫm trên đường. Họ bảo nhau: Đoạn đường này phải đổ bê tông thôi, nếu không thì việc đi lại sẽ thật là khó khăn đấy.Tiết 37- Tiếng Việt:  Nói quáa) Công cha như núi ngất trời, Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông. Ngó lên nuộc lạt mái nhà, Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu.Công lao to lớn của cha mẹ trong việc sinh thành, nuôi dưỡng, con cái. Lòng biết ơn của con cháu với ông bà, cha mẹTiết 37- Tiếng Việt:  Nói quáHướng dẫn về nhà: - Học bài- Nắm được tác dụng của phép nói quá - Hoàn thành bài tập – Viết đoạn văn về môi trường trong đó có sử dụng phép nói quá.Chuẩn bị bài: + Tiết 39- Văn học: Ôn tập truyện kí Việt Nam( tên văn bản, tác giả, thể loại, phương thức biểu đạt, nét dặc sắc về nội dung, nghệ thuật ...) 

File đính kèm:

  • pptNoi_qua.ppt