Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Tiết 38,39: Hai cây phong - Hoàng thị Mỹ Lệ

Tác phẩm

Thể loại: Truyện vừa.

Vị trí: nằm ở phần đầu truyện “ Người thầy đầu tiên” rút từ tập truyện “ Chuyện núi đồi thảo nguyên”.

Bố cục:

P1: “ Làng Ku – ku – rêu . gương thần xanh”: Hai cây phong trong cảm nhận của nhân vật TÔI.

- P2: “ Vào năm học . trường Đuy- sen”: Kí ức tuổi thơ về hai cây phong quê nhà.

 

ppt7 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 416 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Tiết 38,39: Hai cây phong - Hoàng thị Mỹ Lệ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tiết 38,39: Văn bảnHAI CÂY PHONGTrích : “Người thầy đầu tiên”Ai – ma – tốpGV: Hoàng Thị Mỹ LệI – Tìm hiểu chung1. Tác giả- Ai – ma – tốp sinh năm 1928 là nhà văn lớn của Cư-rơ-gư-xtan. (miền Trung Á, thuộc Liên Xô cũ) - Là nhà nghiên cứu, viết văn đầy sáng tạo, được giải thưởng Lê – nin (1963) và giải thưởng Quốc gia Liên xô (1968)2. Tác phẩm- Thể loại: Truyện vừa.- Vị trí: nằm ở phần đầu truyện “ Người thầy đầu tiên” rút từ tập truyện “ Chuyện núi đồi thảo nguyên”.- Bố cục:- P1: “ Làng Ku – ku – rêu ... gương thần xanh”: Hai cây phong trong cảm nhận của nhân vật TÔI.- P2: “ Vào năm học ... trường Đuy- sen”: Kí ức tuổi thơ về hai cây phong quê nhà.* Mạch kểTôiChúng tôiNhững cảm xúc riêngNhững cảm xúc tập thể về hai cây phong và thảo nguyênHai mạch kể lồng ghépCho thấy tình yêu thiên nhiên và làng quê sâu sắc, rộng lớn của cả một thế hệ.Mở rộng cảm xúc vừa riêng vừa chung1) Hai cây phong trong cảm nhận của nhân vật TÔI.* Vị trí: Cao;* Đặc điểm:Có tiếng nói riêng;Tâm hồn riêng;Những lời ca êm dịu.Với nhiều cung bậc khác nhau: - Một làn sóng thuỷ triều vỗ vào bãi cát; - Một tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm; - Cất tiếng thở dài - thương tiếc người nào;- Một ngọn lửa bốc cháy rừng rực.Giữa đồi;Như những ngọn hải đănga) Hình ảnh Hai cây phong.II- Đọc – hiểu đoạn trích.b, Ý nghĩa của hai cây phongBiểu tượng cho phẩm chất tốt đẹp của người dân làng Ku –ku –rêu: tinh thần vượt khó, lạc quan, tình nghĩa thủy chung.Hai cây phong gần gũi, gắn bó trở thành một phần không thể thiếu trong tâm hồn của mỗi người dân làng Ku-ku-rêu .1. Nét đặc sắc về nghệ thuật của đoạn văn miêu tả vẻ đẹp của hai cây phong là :Ẩn dụ.So sánh.Nhân hoá.Cả A, B, C.2. Nếu nhân vật Tôi mang hình bóng của chính tác giả thì em hiểu gì về nhà văn này qua phần đầu văn bản ? Tâm hồn nhạy cảm, tinh tế với cái đẹp đẽ cao quý; Trí tưởng tượng mãnh liệt ; Tài miêu tả và biểu cảm khi kể chuyện; Tình yêu tha thiết , sâu nặng đối với hai cây phong cũng là đối với vẻ đẹp làng quê mình .Hai cây phong là nhân chứng của câu chuyện hết sức xúc động về Đuy-sen, người thầy đầu tiên và cô bé An-tư-naigần 40 năm về trước.III. Hướng dẫn học bài ở nhà:Đọc và soạn tiết 2 văn bản : “Hai cây phong”- Cảm xúc của tác giả khi đứng trước hai cây phong như thế nào? Hãy trình bày cảm nhận của em về văn bản : Hai cây phong bằng một bài văn nghị luận ngắn (10-15 dòng)Chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em!

File đính kèm:

  • ppttiet36_Hai_cay_phong.ppt