Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Tiết 59: Ôn luyện về dấu câu
Các lỗi thường gặp
F Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa
kết thúc.
F Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã
kết thúc.
F Thiếu dấu thích hợp để tách các
bộ phận của câu khi cần thiết.
F Lẫn lộn công dụng giữa các
dấu câu.
Ngữ văntuần: 15 Tiết: 59 Kiểm tra bài cũCâu 1: Nêu công dụng của dấu ngoặc kép? Cho 1 ví dụ có sử dụng dấu ngoặc kép và nêu rõ dấu ngoặc kép dùng để làm gì?Câu 2: Dấu ngoặc kép trong ví dụ sau có chức năng gì? Bác Hồ nói: “Học hỏi là việc phải tiếp tục suốt đời”A. Đánh dấu lời dẫn trực tiếpB. Đánh dấu câu theo nghĩa đặc biệtC. Đánh dấu câu trích với hàm ý mỉa maiD. Trích dẫn tên tác phẩm Ngữ văn (tiết 59)ôn luyện về dấu câu( Sách giáo khoa trang 150 )I. Tổng kết về dấu câu:1.Dấu chấm2. Dấu chấm hỏi3. Dấu chấm than4.Dấu phẩya/ Đặt ở cuối câu hỏi (câu nghi vấn)b/ Đặt ở cuối câu trần thuật, báo hiệu kết thúc câuc/ Dùng để đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận của câud/ Đặt ở cuối câu cầu khiến, cảm thánAB5. Công dụng của dấu chấm lửng ?- Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng chưa liệt kê hết- Thể hiện chỗ lời nói còn bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng- Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước châm biếm6. Công dụng của dấu chấm phẩy ?-Đánh dấu ranh giới giữa các vế của 1 câu ghép có cấu tạo phức tạp-Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạpCó người nói từ khi các ca sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay. Hoài Thanh7. Công dụng của dấu gạch ngang?- Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu- Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp hoặc để liệt kê- Nối các từ nằm trong một liên danh Cuộc đua xe đạp Hà Nội – Huế đã bắt đầu........................................: Dùng để đánh dấu phần chú thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm)8. Điền vào chỗ trốngDấu ngoặc đơn Giọng nói của người Việt Nam, ngoài hai thanh bằng (âm bình và dương bình) còn có bốn thanh trắc......................................: Dùng để đánh dấu phần giải thích, thuyết minh cho phần trước đó; đánh dấu lời dẫn trực tiếp hay lời đối thoại.9. Điền vào chỗ trốngDấu hai chấm.......................................: Dùng để đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp; đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay hàm ý mỉa mai; đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san... được dẫn10. Điền vào chỗ trốngDấu ngoặc kép Truyện Kiều là kiệt tác của thiên tài Nguyễn Du.Tác phẩm “Lão Hạc” làm em vô cùng xúc động trong xã hội cũ, biết bao nhiêu người nông dân đã sống nghèo khổ cơ cực như lão Hạc.II. Các lỗi thường gặp•T Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúcThời còn trẻ, học ở trường này. Ông là học sinh xuất sắc nhấtII. Các lỗi thường gặp‚ Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúcCam quýt bưởi xoài là đặc sản của vùng này.II. Các lỗi thường gặp‚ Thiếu dấu thích hợp để tách các bộ phận của câu khi cần thiết.‚‚ Quả thật, tôi không biết nên giải quyết vấn đề này như thế nào và bắt đầu từ đâu? Anh có thể cho tôi một lời khuyên không. Đừng bỏ mặc tôi lúc này.II. Các lỗi thường gặp• Lẫn lộn công dụng giữa các dấu câu.? II. Các lỗi thường gặp Lẫn lộn công dụng giữa các dấu câu. Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc. Thiếu dấu thích hợp để tách các bộ phận của câu khi cần thiết. Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc.Bài 1: Điền dấu câu thích hợp vào chỗ có dấu ngoặc đơn.III. Luyện tập‚ Con chó cái nằm ở gậm phản bỗng chốc vẫy đuôi rối rít ( ) tỏ ra dáng bộ vui mừng( )• Anh Dậu lử thử từ cổng tiến vào với cả vẻ mặt xanh ngắt và buồn rứt như kẻ sắp bị tù tội ( ) Cái Tí ( ) thằng Dần cũng vỗ tay reo ( ) ( ) A ( ) thầy đã về ( ) A ( ) thầy đã về( )‚: -!!!! Mặc kệ chúng nó ( ) anh chàng ốm yếu im lặng dựa gậy lên tấm phên cửa ( ) nặng nhọc chống tay vào gối và bước lên thềm ( ) Rồi lảo đảo đi đến cạnh phản ( ) anh ta lăn kềnh lên trên chiếc chiếu rách ( )‚•,,•‚:,,• Ngoài đình ( ) mõ đập chan chát ( ) trống cái đánh thùng thùng ( ) tù và thổi như ếch kêu ( ) Chị Dậu ôm con vào ngồi bên phản ( ) sờ tay vào trán chồng và sẽ sàng hỏi ( )‚??-? ( ) Thế nào ( ) Thầy em có mệt lắm không ( ) Sao chậm về thế ( ) Trán đã nóng lên đây mà ( ) ( Ngô Tất Tố)!Bài 2: Phát hiện lỗi về dấu câu và thay vào đó các dấu câu thích hợp?a) Sao mãi tới giờ này anh mới về, mẹ ở nhà chờ anh mãi. Mẹ dặn là: “Anh phải làm xong bài tậptrong chiều nay.”là anh phải làm xong bài tậptrong chiều nay.Bài tập củng cố1. Trong những câu sau, câu nào đặt dấu câu đúng, câu nào đặt dấu câu chưa đúng. Hãy ghi Đ, S vào trước các câu:a.Dũng, Minh là học sinh giỏi.b.Dũng Minh là học sinh giỏi.ĐSBài tập củng cốa. Động Phong Nha gồm: Động khô và Động nướcb. Động Phong Nha gồm (Động khô và Động nước)ĐSBài tập củng cốa.Hương cứ trầm trồ khen những bông hoa đẹp quá.b.Hương cứ trầm trồ khen những bông hoa đẹp quá!SĐBài tập củng cốa. Bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông” thể hiện thái độ lạc quan tin tưởng.b. Bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông thể hiện thái độ lạc quan tin tưởng.ĐSBài tập củng cố1.- Đừng uống trà...uống rượu con nhé !- Đừng đánh cờ... đánh bạc con nhé !2. Đừng uống trà. Uống rượu con nhé !- Đừng đánh cờ. Đánh bạc con nhé !Chuyện vui Trường THCS phan bội châutổ văn - nhạcChân thành cảm ơn quý thầy cô giáophòng giáo dục thị xã HộI ANthao Giảng Trường THCS phan bội châutổ văn - nhạcChân thành cảm ơn quý thầy cô giáoTrường THCS PB Châuthao Giảng
File đính kèm:
- Tiet_58_On_tap.ppt