Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Tiết 67,68: Tập làm thơ bảy chữ - Lê Thị Ninh
NỘI DUNG
I/ Nhận diện thể thơ bảy chữ .
II/ Luyện tập nhận diện thể thơ bảy chữ
III/ Thực hành làm thơ bảy chữ
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ MẠO KHÊ IIChaøo möøng quyù Thaày, Coâ Ñeán döï giôø thaêm lôùpMÔN: NGỮ VĂN 8 GV: LÊ THỊ NINHGiới thiệu ngắn gọn về thơ bảy chữ. Cho ví dụThơ bảy chữ ( tiếng )bao gồm thơ cổ phong,thơ thất luật ( thất ngôn bát cú), thất tuyệt ( thất ngôn tứ tuyệt), thơ mới bảy chữ gồm nhiều khổ ngắt nhịp 4/3 hay 3/4 , 2/2/3. Trong một bài bốn câu hay một khổ bốn câu thông thường có thể có 3 vần ( câu 1,2,4 ) hoặc hai vần ( câu 2, 4) .Vần có thể hoàn toàn khớp ( Vần chính) hoặc gần đúng ( vần thông), Ngoài ra còn phải tuân thủ luật bằng trắc, niêm, đối trong thơ Đường luật.Tiết 67, 68. TẬP LÀM THƠ BẢY CHỮ I/ Nhận diện thể thơ bảy chữ .II/ Luyện tập nhận diện thể thơ bảy chữ III/ Thực hành làm thơ bảy chữ NỘI DUNGTiết 67, 68. TẬP LÀM THƠ BẢY CHỮI/ Nhận diện thể thơ bảy chữ: 1.Ví dụ. I/ Nhận diện thể thơ bảy chữ: 1.Ví dụ.. * Ví dụ 1: Thân em vừa trắng lại vừa tròn, Bảy nổi ba chìm với nước non. Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn, Mà em vẫn giữ tấm lòng son. Tiết 67, 68. TẬP LÀM THƠ BẢY CHỮ I/ Nhận diện thể thơ bảy chữ: 1.Ví dụ Ví dụ 1: Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non. Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn, Mà em vẫn giữ tấm lòng son. Tiết 67, 68. TẬP LÀM THƠ BẢY CHỮtrònnonnặnsonTiết 67, 68. TẬP LÀM THƠ BẢY CHỮ *Số tiếng: 28 tiếng *Số câu: 4 câu *Bằng, trắc: Các tiếng 2-4-6 -Dòng 1: B-T-B -Dòng 2:T-B-T -Dòng 3:T-B-T -Dòng 4:B-T-B *Nhịp 4/3 , 2/2/3 * Vần:Vần chân ( bằng- vần on) tiếng thứ 7 của các câu1,2,4I/ Nhận diện thể thơ bảy chữ: Ví dụ 1 *Ví dụ 2: Đi, bạn ơi ,đi! Sống đủ đầy. Sống trào sinh lực ,bốc men say Sống tung sóng gió thanh cao mới Sống mạnh, dù trong một phút giây.Tiết 67, 68. TẬP LÀM THƠ BẢY CHỮ *Ví dụ 2: Đi ,bạn ơi , đi ! Sống đủ đầy. Sống trào sinh lực , bốc men say Sống tung sóng gió thanh cao mới Sống mạnh, dù trong một phút giây.Tiết 67, 68. TẬP LÀM THƠ BẢY CHỮđầysaygiây *Số tiếng: 28 tiếng *Số câu: 4 câu *Bằng trắc :Các tiếng 2-4-6 -Dòng 1:T-B-T -Dòng 2:B-T-B -Dòng 3:B-T-B -Dòng 4:T-B-T *Nhịp :4/3, 2/2/3 * Vần: Vần chân ( bằng-ây) tiếng thứ 7 của các câu 1,2,4. Tiết 67, 68. TẬP LÀM THƠ BẢY CHỮ *Ví dụ 3: Bà tôi ở một túp lều tre, Có một hàng cau chạy trước hè. Một mảnh vườn bên rào giậu nứa, Xuân về hoa cải nở vàng hoe. I/Nhận diện thể thơ bảy chữ:Tiết 67, 68. TẬP LÀM THƠ BẢY CHỮI/ Nhận diện thể thơ bảy chữ: 1. Ví dụ. 2. Nhận xét Bài thơ ở ví dụ a và 2 khổ thơ ở ví dụ b,c: *Số câu:4 câu *Số chữ:7 chữ *Cách ngắt nhịp linh hoạt: 4/3, 2/5, 2/2/3 *Gieo vần chân ở cuối các câu 1,2,4Tiết 67, 68. TẬP LÀM THƠ BẢY CHỮ Thơ bảy chữ là hình thức thơ lấy câu thơ bảy chữ(tiếng) làm đơn vị nhịp điệu, bao gồm thơ bảy chữ cổ thể,thơ đường luật tám câu bảy chữ và bốn câu bảy chữ(tứ tuyệt), thơ hiện đại nhiều khổ với câu thơ bảy chữ Gieo vần ở cuối các câu 1,2,4,6,8 .Cần phải tuân thủ niêm đối và luật bằng trắc trong thơ đường luật. I/ Nhận diện thể thơ bảy chữ: 1. Ví dụ. 2. Nhận xét 3. Ghi nhớTiết 67, 68. TẬP LÀM THƠ BẢY CHỮ I/ Nhận diện thể thơ bảy chữ: II/ Luyện tập nhận diện thể thơ bảy chữ: CHIỀU (Đoàn Văn Cừ) Chiều hôm thằng bé cưỡi trâu về, Nó ngẩng đầu lên hớn hở nghe. Tiếng sáo diều cao vòi vọi rót, Vòm trời trong vắt ánh pha lê. *Các tiếng gieo vần: Về, nghe, lê * Quan hệ bằng trắc: Câu 1:B-T-B Câu 2:T-B-T Câu 3:T-B-T Câu 4:B-T-BII/ Luyện tập nhận diện thể thơ bảy chữ: Bài 1 / Hãy đọc, gạch nhịp và chỉ ra các tiếng gieo vần cũng như mối quan hệ bằng trắc của 2 câu thơ kề nhau trong bài thơ sau.II/ Luyện tập nhận diện thể thơ bảy chữ: Bài 2 / Bài thơ sau của Đoàn Văn Cừ đã bị chép sai. Hãy chỉ ra chỗ sai, nói rõ lí do và thử tìm cách sửa lại cho đúng: Tối Trong túp lều tranh cánh liếp che, Ngọn đèn mờ, toả ánh xanh xanh, Tiếng chày nhịp một trong đêm vắng, Như bước thời gian đếm quãng khuya. Dùng sai: -Dấu phẩy sau chữ “mờ” gây đọc sai nhịp. -Chữ “xanh” sai vần. * Sửa lại: xanh lè, vàng khè, đêm nhoè, trăng loèCủng cố và hướng dẫn về nhà1. Nắm được các đặc điểm của thơ bảy chữ.2. Sưu tầm một bài thơ bảy chữ và chép vào vở bài tập.3. Tìm hiểu trước phần 2(Sgk166) Kiểm tra bài cũ1. Trình bày những hiểu biết của em về thơ bảy chữ?2. Đọc một bài thơ bảy chữ mà em đã sưu tầm được.Tiết 68. TẬP LÀM THƠ BẢY CHỮ I/ Nhận diện thể thơ bảy chữ: II/ Luyện tập nhận diện thể thơ bảy chữ: III/ Luyện tập thực hành làm thơ bảy chữ:III/ Luyện tập thực hành làm thơ bảy chữ: Bài 1a. Hãy làm tiếp hai câu cuối theo ý mình trong bài thơ của Tú Xương mà người biên soạn đã giấu đi. Tôi thấy người ta có bảo rằng: Bảo rằng thằng Cuội ở cung trăng! b. Làm tiếp bài thơ dang dở dưới đây cho trọn vẹn theo ý mình Vui sao ngày đã chuyển sang hè, Phượng đỏ sân trường rộn tiếng ve. III/ Luyện tập thực hành làm thơ bảy chữ chữ: Bài 2 / Điền vào chỗ trống các từ: Phố đông, theo hồng, bao mắt, biết không ,cho phù hợp: Áo đỏ em đi giữa Cây xanh như cũng ánh Em đi lửa cháy trong Anh hoá thành tro em (Áo đỏ - Vũ Quần Phương) Áo đỏ em đi giữa Cây xanh như cũng ánh Em đi lửa cháy trong Anh hoá thành tro em (Áo đỏ - Vũ Quần Phương)Bài 2/ Điền vào chỗ trống các từ: Phố đông, theo hồng, bao mắt, biết không ,cho phù hợp:III/ Luyện tập thực hành làm thơ bảy chữ chữ: phố đôngTheo hồngttttttttttttttttttttttttheo hồngbao mắtbiết không?Bài 3 : Tìm từ thích hợp điền vào khổ thơ sau Mưa bay (Phan Thanh Vân) Lất phất mưa đậu cành đào Nắng . e ấp ẩn nơi nao Thiếu nữ thả hồn theo đàn én Mái tóc đơm đầy những giọt sao.III/ Luyện tập thực hành làm thơ bảy chữ chữ: III/ Luyện tập thực hành làm thơ bảy chữ chữ: Bài 3 : Tìm từ thích hợp điền vào khổ thơ sau Mưa bay (Phan Thanh Vân) Lất phất mưa đậu cành đào Nắng . e ấp ẩn nơi nao Thiếu nữ thả hồn theo đàn én Mái tóc đơm đầy những giọt sao.bayvàngIII/ Luyện tập thực hành làm thơ bảy chữ chữ: Bài 4: Em hãy làm một bài thơ bốn câu bảy chữ với chủ đề: Thầy cô, bè bạn, mái trường, tình yêu quê hương đất nước.GHI NHỚ: Thơ bảy chữ là hình thức thơ lấy câu thơ bảy chữ(tiếng) làm đơn vị nhịp điệu, bao gồm thơ bảy chữ cổ thể,thơ đường luật tám câu bảy chữ và bốn câu bảy chữ(tứ tuyệt), thơ hiện đại nhiều khổ với câu thơ bảy chữ Gieo vần ở cuối các câu 1,2,4,6,8 .Cần phải tuân thủ niêm đối và luật bằng trắc trong thơ đường luật.
File đính kèm:
- Tap_lam_tho_bay_chu_van_8_Le_Ninh.ppt