Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Tiết 77: Quê hương (Tế Hanh) - Phạm Thị Tuyết Thanh

NGHỆ THUẬT

Sử dung thành công thể thơ tám chữ

- Sử dụng các biện pháp tu từ đặc sắc:

 so sánh, nhân hoá

- Sáng tạo những hình ảnh thơ chân thực

 lãng mãn

NỘI DUNG

- Tình yêu và nỗi nhớ quê sâu đậm , niềm tự hào về vẻ đẹp của quê hương

- Tình yêu quê hương khơi nguồn cho

các tình cảm tốt đẹp

 

ppt12 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 432 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Tiết 77: Quê hương (Tế Hanh) - Phạm Thị Tuyết Thanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
chào mừng các thầy cô giáoPhòng giáo dục & đào tạo ba vi	 	Trường thcs tiên phongGDthi đua dạy tốt - học tốt Ngữ văn 8Người thực hiện : phạm thị tuyết thanhKiểm tra bài cũKể tên những bài thơ viết về đề tài quê hương mà em 	đã học, đã đọc?QUấ HƯƠNGTiết 77Văn bản:I.đọc- Tìm hiểu chung 1. Tác giảNhà thơ Tế Hanh tên thật là : Trần Tế Hanh- Sinh năm 1921Quê quán: Xã Bình Dương, Huyện Bình Sơn. Tỉnh Quảng Ngãi. 2. Tác Phẩma. Hoàn cảnh sáng tác- Bài thơ được sáng tác vào năm 1939 Được viết trong nỗi nhớ nhà,nhớ quê.Những tác phẩm tiêu biểu của nhà thơ Tế HanhTrình bày những hiểu biết của em về nhà thơ Tế Hanh?Nêu những hiểu biết của em về bài thơ?Tế HANHLàng tụi ở vốn làm nghề chài lưới Nước bao võy, cỏch biển nửa ngày sụng.Khi trời trong, giú nhẹ, sớm mai hồng Dõn trai trỏng bơi thuyền đi đỏnh cỏ Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mó Phăng mỏi chốo, mạnh mẽ vượt trường giang. Cỏnh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thõn trắng bao la thõu gúp giú... Ngày hụm sau, ồn ào trờn bến đỗ Khắp dõn làng tấp nập đún ghe về. "Nhờ ơn trời biển lặng cỏ đầy ghe", Những con cỏ tươi ngon thõn bạc trắng. Dõn chài lưới, làn da ngăm rỏm nắng,Cả thõn hỡnh nồng thở vị xa xăm; Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ. Nay xa cỏch lũng tụi luụn tưởng nhớ Màu nước xanh, cỏ bạc, chiếc buồm vụi Thoỏng con thuyền rẽ súng chạy ra khơi Tụi thấy nhớ cỏi mựi nồng mặn quỏ!	QUấ HƯƠNGI. Tìm hiểu chung 1. Tác giảNhà thơ Tế Hanh tên thật là : Trần Tế Hanh- Sinh năm 1921Quê quán: Xã Bình Dương, Huyện Bình Sơn. Tỉnh Quảng Ngãi. 2. Tác Phẩma. Hoàn cảnh sáng tác- Bài thơ được sáng tác vào năm 1939 Được viết trong nỗi nhớ nhà,nhớ quê.b. Thể thơ:Thể thơ tám chữ,gieo vần ôm, vần liền.c. Bố cục:Tiết 77Văn bản:Tế HANHPhần 1. Hai câu thơ đầu: Giới thiệu chung về quê hươngPhần 2. Mười bốn câu thơ tiếp: Cảnh quê hương qua dòng hồi tưởng nhà thơ.Phần 3: Bốn câu thơ cuối:Nỗi nhớ quê hương của nhà thơ.(3phần)Tiết 77Văn bản:I. Đọc -Tìm hiểu chungII.Đọc –Tìm hiểu chi tiết văn bản QUấ HƯƠNGTế HANH1.Hai câu thơ đầu:Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới:Nước bao vây, cách biển nửa ngày sông.Em có cảm nhận gì về cách giới thiệu quê mình của tác giả ?a. Cảnh dân chài ra khơi đánh cá:Cảnh dân chài đi đánh cá trong khung 	cảnh như thế nào?-Cảnh thiên nhiên:Không gian khoáng đạt trong trẻo tràn trề hơi thở của cuộc sốngGiữa không gian bao la trong trẻo ấy nổi bật lên hình ảnh nào? -Nghệ thuật: Động từ mạnh, phép tu từ so sánh, nhân hoáGắn với hình ảnh con thuyền là hình ảnh cánh buồm. Nhà thơ đã sử dụng nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh cánh buồm?Cánh buồmmảnh hồn làngSo sánh,nhân hoá(Cụ thể)(Trìu tượng)Qua biện pháp so sánh và nhân hoá, ngoài ý nghĩa tả thực hình ảnh cánh buồm quen thuộc còn có ý nghĩa biểu tượng nào?Khí thế dũng mãnh của con thuyền.2. Mười bốn câu thơ tiếpQUấ HƯƠNGTế HANHVăn bản:Tiết 77I. Đọc -Tìm hiểu chungII.Đọc –Tìm hiểu chi tiết văn bản 1.Hai câu thơ đầu:-Cảnh thiên nhiên:Không gian khoáng đạt trong trẻo tràn trề hơi thở của cuộc sống-Nghệ thuật: Động từ mạnh, phép tu từ so sánh, nhân hoá khí thế dũng mãnh của con thuyền.Nhịp sống tươi vui , hăng say lao động của dân chài.2. Mười bốn câu thơ tiếpa. Cảnh dân chài ra khơi đánh cá:b. Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về:Ngày hụm sau, ồn ào trờn bến đỗ Khắp dõn làng tấp nập đún ghe về. "Nhờ ơn trời biển lặng cỏ đầy ghe", Những con cỏ tươi ngon thõn bạc trắng. Dõn chài lưới, làn da ngăm rỏm nắng,Cả thõn hỡnh nồng thở vị xa xăm; Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ. Cảnh đoàn thuyền trở về được miêu tả qua những câu thơ nào?Em cảm nhận gì về không khí của ngày đoàn thuyền đánh cá trở về?-Gợi lên không khí vui tươi, sầm uất, mãn nguyện vì đoàn thuyền cập bến thắng lợi trở vềHình ảnh người dân chài trong dòng hồi tưởng của tác giả được thể hiện như thế nào ?Em hãy so sánh hình ảnh con thuyền qua hai lần xuất hiện?Qua đó em thấy cuộc sống làng chài 	hiện lên ntn?Con thuyềnLần xuất hiện thứ nhấtLần xuất hiện thứ haihăng, phăngnằm, ngheCon thuyền là một thành viên của làng chài, là biểu tượng của người dân chàiQUấ HƯƠNGTế HANHI. Đọc -Tìm hiểu chungII.Đọc –Tìm hiểu chi tiết văn bản -Cảnh thiên nhiên:Không gian khoáng đạt trong trẻo tràn trề hơi thở của cuộc sống-Nghệ thuật: Động từ mạnh, phép tu từ so sánh, nhân hoá khí thế dũng mãnh của con thuyền.Nhịp sống tươi vui , hăng say lao động của dân chài.a. Cảnh dân chài ra khơi đánh cá:b. Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về:-Gợi lên không khí vui tươi, sầm uất, mãn nguyện vì đoàn thuyền cập bến thắng lợi trở về2. Mười bốn câu thơ tiếp1.Hai câu thơ đầu:Sôi nổi, hứng khởiNghỉ ngơi, thư giãnVăn bản:Tiết 77Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớMàu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá.Qua tìm hiểu bài thơ em hãy giải thích vì sao Tế Hanh được mênh danh là “Nhà thơ của quê hương”?- Tình yêu và nỗi nhớ quê là nguồn cảm hứng dồi dào trong suốt đời thơ Tế Hanh..QUấ HƯƠNGTế HANHTiết 77Văn bản:I. Đọc -Tìm hiểu chungII.Đọc –Tìm hiểu chi tiết văn bản -Cảnh thiên nhiên:Không gian khoáng đạt trong trẻo tràn trề hơi thở của cuộc sống-Nghệ thuật: Động từ mạnh, phép tu từ so sánh, nhân hoá khí thế dũng mãnh của con thuyền.Nhịp sống tươi vui , hăng say lao động của dân chài.a. Cảnh dân chài ra khơi đánh cá:b. Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về:-Gợi lên không khí vui tươi, sầm uất, mãn nguyện vì đoàn thuyền cập bến thắng lợi trở về1.Hai câu thơ đầu:2. Mười bốn câu thơ tiếpc. Bốn câu thơ cuối :Nghệ thuật- Sử dung thành công thể thơ tám chữ- Sử dụng các biện pháp tu từ đặc sắc: so sánh, nhân hoáSáng tạo những hình ảnh thơ chân thực lãng mãnNội dungTình yêu và nỗi nhớ quê sâu đậm , niềm tự hào về vẻ đẹp của quê hương Tình yêu quê hương khơi nguồn cho các tình cảm tốt đẹpQUấ HƯƠNGTế HANHTiết 77Văn bản:I. Đọc -Tìm hiểu chungII.Đọc –Tìm hiểu chi tiết văn bản IV.Luyện tậpIIi. Tổng kết- Tình yêu và nỗi nhớ quê là nguồn cảm hứng dồi dào trong suốt đời thơ Tế Hanh..-Cảnh thiên nhiên:Không gian khoáng đạt trong trẻo tràn trề hơi thở của cuộc sống-Nghệ thuật: Động từ mạnh, phép tu từ so sánh, nhân hoá khí thế dũng mãnh của con thuyền.Nhịp sống tươi vui , hăng say lao động của dân chài.a. Cảnh dân chài ra khơi đánh cá:b. Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về:-Gợi lên không khí vui tươi, sầm uất, mãn nguyện vì đoàn thuyền cập bến thắng lợi trở về1.Hai câu thơ đầu:2. Mười bốn câu thơ tiếpc. Bốn câu thơ cuối :TèM TỪ KHểA TRONG CÁC ễ CHỮ SAU1123456CNTUẤNMÃHUHCẾANIấNHCÁNHBUỒMNHỚÀOILƯỚIOHỡnh ảnh so sỏnh con thuyền ra khơi?TỪ KHểA:TẾHANHBài thơ này được sỏng tỏc lỳc tỏc giả đang ở đõu?Nghề nghiệp dõn làng trong bài thơ này?Bài thơ “Quờ hương” in trong tập thơ này.Nhà thơ vớ cỏi gỡ như “mảnh hồn làng”Tõm trạng của nhà thơ khi xa quờ.Sai rồi !TNHẾHATẾH AANH 	- Sưu tầm những bài thơ về quờ hương.Viết một đoạn văn thuyết minh về quờ hương.Soạn bài : “Khi con tu hú” của Tố HữuHướng dẫn về nhà+ Đọc bài thơ - Đọc chú thích+ Xác định bố cục , phương thức biểu đạt+ Chuẩn bị những câu hỏi hướng dẫn SGK cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh.

File đính kèm:

  • pptthanh van 8.ppt