Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Tiết 90: Chiếu dời đô (Lí Thái Tổ) - Nguyễn Ngọc Quế

1) Nghệ thuật :

 “ Chiếu dời đô” có sức thuyết phục mạnh mẽ bởi lập luận sắc bén và sự kết hợp hài hoà giữa lí và tình.

2) Nội dung :

 Thể hiện khát vọng của nhân dân về một đất nước độc lập thống nhất đồng thời phản ánh ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 495 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Tiết 90: Chiếu dời đô (Lí Thái Tổ) - Nguyễn Ngọc Quế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Năm học 2007-2008 - Môn Ngữ văn lớp 8Bài 22 - tiết 90 Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu)Lý Công UẩnGiỏo viờn : Nguyễn Ngọc QuếTổ : Ngữ vănNguyên tác “Thiên đô Chiếu” của Lý Công Uẩn(Bằng chữ Hán)I. Vài nét về tác giả, tác phẩm:- Lí Công Uẩn (974 - 1028).- Quê : Từ Sơn - Bắc Ninh.- Là người thông minh, nhân ái, có chí lớn.- Ông sáng lập ra vương triều Lí.1. Tác giả:Xuất xứ : 	- Viết năm 1010.	- Khi có ý định dời đô từ Hoa Lư về Đại La.b) Thể chiếu : Lời ban bố mệnh lệnh, chủ trương, đường lối, nhiệm vụ của vua và triều đình, yêu cầu thần dân thực hiện.“Chiếu dời đô”: viết bằng văn xuôI chữ Hán có xen câu văn biền ngẫu.2. Tác phẩm:c) Bố cục : 3 phần. Từ đầu ...phong tục phồn thịnh.	 Những tiền đề lịch sử của việc dời đô. Tiếp  không thể không dời đổi.	 Phê phán hai triều Đinh, Lê Còn lại: 	  Khẳng định lý do chọn Đại La làm kinh đô.II. Tìm hiểu văn bản: Lịch sử từng có những cuộc dời đô. Việc dời đô làm đất nước vững bền, thịnh vượng.1. Những tiền đề cơ sở lịch sử của việc dời đô: 2- Phê phán hai triều đại Đinh, Lê :	- Nhà Đinh, Lê không dời đô:	 	Triều đại ngắn ngủi	Trăm họ hao tốn	Đất nước không phát triển.- Lập luận sắc bén :	+Phần trên làm chỗ dựa, làm tiền đề cho lí lẽ ở phần dưới.	+ Có lí, có tình. Khẳng định việc dời đô khỏi Hoa Lư là một tất yếu.3. Khẳng định lý do chọn Đại La làm kinh đô mớiThảo Luận NhómCâu hỏi: Nếu khẳng định chọn Đại La làm kinh đô, thì theo em, tác giả đã đưa ra những luận cứ gì để làm sáng tỏ luận điểm ấy?- Là nơi Cao Vương từng định đô.- Về vị thế địa lí : 	+ Trung tâm trời đất mở ra bốn hướng.	+ Vừa có sông, vừa có núi.	+ Đất rộng bằng phẳng, cao mà thoáng, tránh được 	 nạn lụt lội.Về phong thuỷ: 	thế rồng cuộn hổ ngồi.Về sự giầu có: 	muôn vật phong phú, tốt tươi.Về chính trị: 	là nơI hội tụ trọng yếu.- Về sự phát triển bền vững: kinh đô bậc nhất muôn đời3. Khẳng định lý do chọn Đại La là kinh đô:	Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương : ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.	Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương : ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.- Là nơi Cao Vương từng định đô.- Về vị thế địa lí : 	+ Trung tâm trời đất mở ra bốn hướng.	+ Vừa có sông, vừa có núi.	+ Đất rộng bằng phẳng, cao mà thoáng, tránh được 	 nạn lụt lội.Về phong thuỷ: 	thế rồng cuộn hổ ngồi.Về sự giầu có: 	muôn vật phong phú, tốt tươi.Về chính trị: 	là nơI hội tụ trọng yếu.- Về sự phát triển bền vững: kinh đô bậc nhất muôn đời3. Khẳng định lý do chọn Đại La là kinh đô:1- ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi.2- Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. 3- Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng.4- Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. 5- Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.- Là nơi Cao Vương từng định đô.- Về vị thế địa lí : 	+ Trung tâm trời đất mở ra bốn hướng.	+ Vừa có sông, vừa có núi.	+ Đất rộng bằng phẳng, cao mà thoáng, tránh được 	 nạn lụt lội.Về phong thuỷ: 	thế rồng cuộn hổ ngồi.Về sự giầu có: 	muôn vật phong phú, tốt tươi.Về chính trị: 	là nơI hội tụ trọng yếu.- Về sự phát triển bền vững: kinh đô bậc nhất muôn đời3. Khẳng định lý do chọn Đại La là kinh đô:	Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương : ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.	Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương : ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.Em cú nhận xột gỡ về nghệ thuật đặc sắc của đoạn “Chiếu” này?- Đoạn văn nghị luận đặc sắc:	+ Dùng nhiều từ ngữ có nghĩa khẳng định, 	+ lời văn biền ngẫu cân xứng, trang trọng, giầu 	 hình ảnh, nhịp điệu. 	+ Sử dụng nghị luận kết hợp hài hoà với tự sự, 	 miêu tả và biểu cảm.=> Thành Đại La là nơI tốt nhất để định đô1) Nghệ thuật :	“ Chiếu dời đô” có sức thuyết phục mạnh mẽ bởi lập luận sắc bén và sự kết hợp hài hoà giữa lí và tình.III. Tổng kết2) Nội dung : 	Thể hiện khát vọng của nhân dân về một đất nước độc lập thống nhất đồng thời phản ánh ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh. II- Luyện tập: (Thảo luận nhóm)	Tìm câu nghi vấn, cảm thán, câu phủ định trong văn bản “Chiếu dời đô”. Phân tích giá trị biểu đạt của từng kiểu câu đó trong quá trình lập luận của tác giả?Sơ đồ khỏi quỏt nội dung bài học

File đính kèm:

  • pptCHIEU_DOI_DO.ppt
Bài giảng liên quan