Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Tiết 93: Đọc văn: Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn) - Trần Thị Tâm

Bố cục

Gồm bốn phần:

P1: Từ đầu . Lưu tiếng tốt => Nêu gương những trung thần nghĩa sĩ trong lịch sử

P2: Tiếp .ta cũng vui lòng=> Lột tả sự ngang ngược của giặc và lòng căm thù sâu sắc của tác giả.

P3: Tiếp từ :Các ngươi . Phỏng có được không => Phân tích phải trái, làm rõ đúng sai

P4: Đoạn còn lại => Nêu nhiệm vụ cấp bách, khích lệ tinh thần chiến đấu.

ppt26 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 497 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Tiết 93: Đọc văn: Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn) - Trần Thị Tâm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
nhiệt liệt Chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh về dự hội giảng Năm học 2010 - 2011 Giáo viên thực hiện: Trần Thị Tâmđơn vị Phòng giáo dục và đào tạo mỹ lộcMỹ lộc, ngày tháng 1 năm 2011Tướng Trần Hưng Đạo – Chí linh HảI DươngTiết 93: Văn bảnHỊCH TƯỚNG SĨTrần Quốc TuấnTiết 93: Văn bảnHỊCH TƯỚNG SĨTrần Quốc TuấnI/ Giới thiệu chung1/ Tác giả:* Traàn Quoỏc Tuaỏn tửụực Hửng ẹaùo Vửụng (1231 – 1300)* Con ngửụứi toaứn ủửực toaứn taứi, coõng huaõn hieồn haựch.* Coự coõng lao to lụựn trong hai cuoọc khaựng chieỏn choỏng Nguyeõn Moõng laàn II (1285), laàn III (1287 – 1288).Đền kiếp bạc ở Chí linhTượng Trần Hưng Đạo tại Vũng TàuTượng Hưng Đạo Vương Tại đền thờ Trần Thương : Hà NamQuang cảnh đền Kiếp Bạc tại Chí LinhĐền thờ Đức Thỏnh Trần Hưng Đạo ở đường Phan Chõu Trinh – Thành phố HuếĐền thờ Trần Hưng Đạo ở xó Yờn Giang, Yờn Hưng, Hà Nam.Tiết 93: Văn bản Hịch tướng sĩ Trần quốc TuấnI/ Giới thiệu chung.1/ Tác giả2/ Tác phẩm.a/ Thể loại: Hịch*/ Đặc điểm: Ban bố công khai. Có tính khích lệ tình cảm tinh thần người nghe. Được viết theo thể văn biền ngẫu ( Từng cặp câu cân xứng với nhau)- Thông thường kết cấu bài Hịch gồm bốn phần.b/ Hoàn cảnh ra đời:- Trước cuộc kháng chiến chống Mông Nguyên. Công bố vào tháng 9/ 1284 tại cuộc duyệt binh ở đông Thăng Long.P1: Nêu vấn đềP3: Nhận định tình hình, phân tích phải trái để gây lòng căm thù giặcP2: Nêu truyền thống vẻ vang trong sử sách gây lòng tin tưởngP4: Kết thúc vấn đề:Nêu chủ trương cụ thể kêu gọi đấu tranhSơ đồ kết cấu chung của thể loại hịchBỳt tớch “ Hịch tướng sĩ”Tiết 93: Văn bảnHịch Tướng SĩTrần Quốc TuấnI/ Giới thiệu chung.1/ Tác giả.2/ Tác phẩm.II/ Đọc – Hiểu văn bản:1/ Đọc – Chú thích. * Hửụựng daón ủoùc. + “ Ta thửụứng nghe  coứn lửu tieỏng toỏt” .  ẹoùc roừ raứng, chaọm raừi. + “ Huoỏng chi ta cuứng  tai vaù veà sau” .  ẹoùc gioùng caờm phaón. + “ Ta thửụứng tụựi bửừa ta cuừng vui loứng” .  ẹoùc nhũp nhanh, doàn daọp, coự caỷm xuực. + “Caực ngửụi ụỷ cuứng ta chaỳng keựm gỡ” .  ẹoùc gioùng chaõn tỡnh, tha thieỏt. + “Nay caực ngửụi  hoaởc meõ tieỏng haựt” .  Gioùng sổ maộng gay gaột. + “Luực baỏy giụứ  ủửụùc khoõng” .  Gioùng ủau xoựt caờm phaón. + “Neỏu coự giaởc Moõng Thaựt giaởc ủieỏc tai” .  Gioùng gieóu cụùt pheõ phaựn. + “Nay ta baỷo phoỷng coự ủửụùc khoõng” .  Gioùng thieỏt tha, caứng veà cuoỏi caứng leõn gioùng. + “ẹoaùn coứn laùi” .  Gioùng khuyeõn raờn, oõn toàn .Tiết 93: Văn bảnHịch Tướng SĩTrần Quốc TuấnI/ Giới thiệu chung.1/ Tác giả.2/ Tác phẩm.II/ Đọc – Hiểu văn bản:1/ Đọc – Chú thích.- Gồm bốn phần:+ P1: Từ đầu. Lưu tiếng tốt => Nêu gương những trung thần nghĩa sĩ trong lịch sử+ P2: Tiếp..ta cũng vui lòng=> Lột tả sự ngang ngược của giặc và lòng căm thù sâu sắc của tác giả.+ P3: Tiếp từ :Các ngươi. Phỏng có được không => Phân tích phải trái, làm rõ đúng sai+ P4: Đoạn còn lại => Nêu nhiệm vụ cấp bách, khích lệ tinh thần chiến đấu.2/ Bố cụcP1: Nêu những gương trung thần nghĩa sĩ trong sử sáchP3: Phân tích phải trái, làm rõ đúng saiP2: Lột tả sự ngang ngược và tội ác của kẻ thù đồng thời nói lên lòng căm thù giặcP4: Nêu nhiệm vụ cấp bách để khích lệ tinh thần chiến đấuSơ đồ kết cấu văn bản hịch tướng sĩP1: Nêu vấn đềP3: Nhận định tình hình, phân tích phải trái để gây lòng căm thù giặcP2: Nêu truyền thống vẻ vang trong sử sách gây lòng tin tưởngP4: Kết thúc vấn đề:Nêu chủ trương cụ thể kêu gọi đấu tranhSơ đồ kết cấu văn bản hịch tướng sĩP1: Nêu những gương trung thần nghĩa sĩ trong sử sáchP3: Phân tích phải trái, làm rõ đúng saiP2: Lột tả sự ngang ngược và tội ác của kẻ thù đồng thời nói lên lòng căm thù giặcP4: Nêu nhiệm vụ cấp bách để khích lệ tinh thần chiến đấuSơ đồ kết cấu chung của thể loại hịchBảng so sánhTiết 93: Văn bảnHịch Tướng SĩTrần Quốc TuấnI/ Giới thiệu chung.1/ Tác giả.2/ Tác phẩm.II/ Đọc – Hiểu văn bản:1/ Đọc – Chú thích.2/ Bố cục.3/ Phân tích.a/ Nêu gương những trung thần nghĩa sĩ.- Tướng: Do Vu, Vương Công Kiên,..- Gia thần: Dự Nhượng, Kính Đức.- Quan nhỏ: Thân khoái=> Liệt kê:  Sẵn sàng chết vì vua, vì chủ tướng, vì đất nước.Theo địa vị cao thấpTheo tình tự thời gian: Từ xa đến gần Tôn vinh, ngưỡng mộ => Khích lệ lòng trung quân, ái quốc* Tội ác của giặc“...Huống chi ta cùng các ngươi sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan. Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tề phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa, để thoả lòng tham không cùng, giả hiệu Vân Nam Vương mà thu bạc vàng, để vét của kho có hạn. Thật khác nào như đem thịt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi tai vạ về sau!”...=> Ngôn từ gợi hình, gợi cảm, hình ảnh ẩn dụ, giọng điệu mỉa mai châm biếm.=> Bạo ngược, vô đạo, tham lam => Căm giận khinh bỉ và đau đớn.Thảo luận2 phútHãy chỉ ra cái hay, cái đặc sắc về nghệ thuật của đoạn văn chính luận? “ ...Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng.”...- Ta thườngtới bữa quên ănnửa đêm vỗ gối.ruột đau như cắtnước mắt đầm đìa- Nhịp dồn dập, ngắn gọn, ngôn ngữ so sánh ước lệ giàu hình ảnh Có giá trị biểu cảm.Xả thịt lột da,.nuốt gan uống máu Trăm thânphơi ngoài nội cỏ ..- ..nghìn xác này gói trong da ngựa..  Sử dụng thành ngữ, nghệ thuật phóng đại, điển cố, câu văn biền ngẫu. Tâm sự yêu nước, lòng căm thù giặc, tinh thần sẵn sàng hi sinh vì nghĩa lớn.* Tâm sự của Trần Quốc Tuấn.“ ...Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng.”...-> Trạng thái tâm lí con người tất cả được đẩy lên mức tối đa, tột cùng.	+ tột cùng lo lắng: mất ăn, mất ngủ.	+ tột cùng đau xót: như cắt ruột, nước mắt đầm đìa.	+ tột cùng căm uất: xả thịt lột da, nuốt gan uống máu căm thù.	+ tột cùng hy sinh: trăm thân... vui lòng.-> Trạng thái căm uất, sôi sục, hận thù bỏng rát của một trái tim vĩ đại.-> ý chí xả thân cứu nước. Khát khao trả thù, rửa nhục cho đất nước=> Sử dụngcác thành ngữ, điển tích, điển cố với nhiều động từ chỉ trạng thái tâm lí liên tiếp, cách nói phóng đại, giọng điệu dồn dập, tha thiết, mãnh liệt.Tiết 93: Văn bảnHịch Tướng SĩTrần Quốc TuấnI/ Giới thiệu chung.1/ Tác giả.2/ Tác phẩm.II/ Đọc – Hiểu văn bản:1/ Đọc – Chú thích.2/ Bố cục.3/ Phân tích.a/ Nêu gương những trung thần nghĩa sĩ.b/Tội ác và lòng căm thù.*/ Tội ác.*/ Lòng căm thù.*/Tiểu kết: - Nghệ thuật: So sánh, ẩn dụ. Câu văn chính luận, biền ngẫu.Từ ngữ gợi tả, chọn lọc .Giọng văn lúc mỉa mai, lúc thống thiết.- Nội dung: Lòng căm thù giặc sâu sắc, yêu nước nồng nàn->Khích lệ ý chí lập công danh-> Khích lệ lòng căm thù giặc, lòng yêu nước. Thảo luận2 phútSo sánh điểm giống và khác nhau giữa thể Chiếu và thể Hịch?Giống:- Thuộc thể văn nghị luận, kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén, có thể được viết bằng văn xuôi ,văn vần, hoặc văn biền ngẫu.- Đều dùng để ban bố công khai do vua, tướng lĩnh biên soạn.Khác:Chiếu dùng để ban bố mệnh lệnh.- Hịch dùng để cổ vũ, thuyết phục, kêu gọi, cổ vũ, động viên, khích lệ, nhằm mục đích khích lệ tinh thần, tình cảm.Hướng dẫn về nhà:Soạn tiếp bài theo hệ thống câu hỏi phần gợi ý – SGK.Đọc diễn cảm, Thuộc lòng phần II văn bản.Làm hoàn thiện phần bài tập .Nghiên cứu vẽ sơ đồ khái quát trình tự lập luận của bài Hịch Tướng sĩ. ( Nắm được luận điểm, luận cứ, mối quan hệ giữa luận điểm, luận điểm)Xin chân thành cảm ơn ! bài học kết thúc tại đây

File đính kèm:

  • ppthich_tuong_si.ppt