Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Tiết 93: Văn bản: Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn)

Nghệ thuật: đối, ẩn dụ, so sánh, sử dụng những câu văn dài (trường cú).Cách lập luận chặt chẽ, sử dụng từ ngữ chính xác, có sức biểu cảm, giọng văn hùng hồn, đanh thép.

Nội dung: Tác giả nêu những tấm gương sáng trong lịch sử để khích lệ động viên các tướng sĩ, vạch trần tội ác tàn bạo của bọn giặc, đồng thời thổ lộ tấm lòng trung quân ái quốc, ý chí quyết chiến của mình trước tướng sĩ và ba quân.

 Qua đó thấy được một tấm lòng yêu nước, thương dân đến cháy bỏng.

 

ppt34 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 489 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Tiết 93: Văn bản: Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo, cô giáo về dự giờ thăm lớp Tiết 93 Văn bảnHịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn) Giáo viên :Phan Thị Thu Hường Trường: THCS Khánh AN - Trần Quốc Tuấn tước Hưng Đạo Vương, con của An Sinh Vương Trần Liễu. - Ông là người yêu nước, thương dân, khoan hoà, độ lượng, công minh liêm chính.- Có tài cao, trí dũng, văn võ song toàn: có chiến lược, chiến thuật điều binh khiển tướng, có lời di chúc khuyên vua ... Ông đã có nhiều chiến tích lẫy lừng trong 3 cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên. + Lần thứ nhất: năm 1257 ông trực tiếp cầm quân trấn giữ biên thuỳ phía Bắc. + Hai lần sau: Năm 1285 và năm 1287, ông làm Tiết chế Thống lĩnh các đạo quân , cả hai lần đều thắng lợi vẻ vang. Đời Trần Anh Tông, ông về trí sĩ ở Vạn Kiếp ( Hưng Đạo, Chí Linh, Hải Dương) rồi mất ở đấy. Nhân dân tôn thờ ông là Đức thánh Trần, lập đền thờ ở nhiều nơi trên đất nước. Trần Quốc TuấnTrần Quốc TuấnTrần Quốc Tuấn- Hịch là thể văn nghị luận thời xưa. - Do vua chúa, tướng lĩnh hoặc thủ lĩnh một phong trào dùng để cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong, giặc ngoài.- Kích động tình cảm, tinh thần người nghe, có tính chiến đấu cao. - Thường được viết theo thể văn biền ngẫu, có hai vế song hành đối xứng, khi đọc nghe âm vang. Thảo luận nhómCâu hỏi thảo luận So sánh những đặc điểm giống và khác nhau cơ bản giữa thể văn hịch và thể văn chiếu?Thể văn hịch và thể văn chiếu: * Giống nhau: + Cùng là một loại văn ban bố công khai, thể văn nghị luận, kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén, thường được viết bằng văn xuôi, văn vần hoặc văn biền ngẫu * Khác nhau:+ Thể văn chiếu: nhà vua dùng để ban bố mệnh lệnh cho thần dân biết và tuân thủ.+ Thể văn hịch: do vua, chúa, tướng lĩnh hoặc thủ lĩnh một phong trào dùng để cổ vũ, thuyết phục, kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài.Đáp ánThông thường bài hịch kêu gọi đánh giặc có bốn phần chính : - Phần mở đầu có tính chất nêu vấn đề .- Phần thứ hai thường nêu truyền thống vẻ vang trong sử sách để gây lòng tin tưởng. - Phần thứ ba thường nhận định tình hình để gây lòng căm thù giặc, phân tích phải trái để làm rõ đúng sai .- Phần kết thúc thường đề ra chủ chương cụ thể và kêu gọi đấu tranh. Thảo luận nhómCâu hỏi thảo luận ? Dựa vào đặc điểm chính của thể hịch, em hãy cho biết văn bản “Hịch tướng sĩ” có thể chia làm mấy phần? Nêu nội dung từng phần?- Phần 1: Từ đầu đến “lưu tiếng tốt”: Nêu gương trung thần nghĩa sĩ.- Phần 2: Tiếp đó đến “cũng vui lòng”: Tội ác của kẻ thù và thái độ của tác giả.- Phần 3: Từ “Các ngươi” đến “không muốn vui vẻ phỏng có được không?”: Phân tích phải trái làm rõ đúng sai Phần này có thể chia làm hai ý nhỏ :+ Từ “Các ngươi” đến “muốn vui vẻ phỏng có được không?”: Nêu mối ân tình giữa chủ và tướng, phê phán những biểu hiện sai trong hàng ngũ tướng sĩ.+ Từ “Nay ta bảo ”đến “không muốn vui vẻ phỏng có được không?”: Khẳng định những hành động đúng nên làm để tướng sĩ thấy rõ điều hay lẽ phải.- Phần 4: Còn lại : Nêu nhiệm vụ cấp bách, khích lệ tinh thần chiến đấu.- Có người là tướng như: Do Vu, Vương Công Kiên, Cốt Đãi Ngột Lang, Xích Tu Tư. - Có người là gia thần như : Dự Nhượng, Kính Đức.- Có người làm quan nhỏ coi giữ ao cá: như Thân Khoái. Huống chi ta cùng các ngươi sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan.thời loạn lạcbuổi gian nan thời loạn lạcbuổi gian nan Huống chi ta cùng các ngươi sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan.thời loạn lạcbuổi gian nan Huống chi ta cùng các ngươi sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan.thời loạn lạcbuổi gian nan Huống chi ta cùng các ngươi sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan.Huống chi ta cùng các ngươi sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan. Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa, để thoả lòng tham không cùng, giả hiệu Vân Nam Vương mà thu bạc vàng, để vét của kho có hạn. Thật khác nào như đem thịt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi tai vạ về sau! Thật khác nào như đem thịt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi tai vạ về sau! Thật khác nào như đem thịt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi tai vạ về sau! - Chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối , ruột đau như cắt nước mắt đầm đìa.- Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa ta cũng vui lòng.Thảo luận 1. Em có nhận xét gì về nghệ thuật, cách lập luận, ngôn từ, giọng điệu của đoạn văn? 2. Hãy khái quát nội dung hai phần đầu của văn bản?Thảo luận 1. Em có nhận xét gì về nghệ thuật, cách lập luận, ngôn từ, giọng điệu của đoạn văn? 2. Hãy khái quát nội dung hai phần đầu của văn bản?Thảo luận 1. Em có nhận xét gì về nghệ thuật, cách lập luận, ngôn từ, giọng điệu của đoạn văn? 2. Hãy khái quát nội dung hai phần đầu của văn bản?- Nghệ thuật: đối, ẩn dụ, so sánh, sử dụng những câu văn dài (trường cú).Cách lập luận chặt chẽ, sử dụng từ ngữ chính xác, có sức biểu cảm, giọng văn hùng hồn, đanh thép. - Nội dung: Tác giả nêu những tấm gương sáng trong lịch sử để khích lệ động viên các tướng sĩ, vạch trần tội ác tàn bạo của bọn giặc, đồng thời thổ lộ tấm lòng trung quân ái quốc, ý chí quyết chiến của mình trước tướng sĩ và ba quân. Qua đó thấy được một tấm lòng yêu nước, thương dân đến cháy bỏng. Bài tập nhanhBài 1: Trong “Hịch tướng sĩ” Trần Quốc Tuấn đã vận dụng sáng tạo kết cấu chung của thể hịch như thế nào?Không nêu phần đặt vấn đề riêng.Không nêu truyền thống vẻ vang trong sử sách. Không nêu giải pháp và lời kêu gọi chiến đấu.D. Cả A, B, C đều sai.Bài tập nhanhBài 1: Trong “Hịch tướng sĩ”, Trần Quốc Tuấn đã vận dụng sáng tạo kết cấu chung của thể hịch như thế nào?Không nêu phần đặt vấn đề riêng.Không nêu truyền thống vẻ vang trong sử sách. Không nêu giải pháp và lời kêu gọi chiến đấu.D. Cả A, B, C đều sai.Bài 2: Dụng ý của tác giả thể hiện qua câu: “Huống chi ta cùng các ngươi, sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan”.A. Thể hiện sự thông cảm với các tướng sĩ.B. Kêu gọi tinh thần đấu tranh của các tướng sĩ.C. Miêu tả hoàn cảnh sinh sống của mình cũng như của các tướng sĩD. Khẳng định mình và các tướng sĩ là những người cùng cảnh ngộ. Bài tập nhanhBài 1: Trong “Hịch tướng sĩ” Trần Quốc Tuấn đã vận dụng sáng tạo kết cấu chung của thể hịch như thế nào?Không nêu phần đặt vấn đề riêng.Không nêu truyền thống vẻ vang trong sử sách. Không nêu giải pháp và lời kêu gọi chiến đấu.D. Cả A, B, C đều sai.Bài 2: Dụng ý của tác giả thể hiện qua câu: “Huống chi ta cùng các ngươi, sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan”.A. Thể hiện sự thông cảm với các tướng sĩ.B. Kêu gọi tinh thần đấu tranh của các tướng sĩ.C. Miêu tả hoàn cảnh sinh sống của mình cũng như của các tướng sĩD. Khẳng định mình và các tướng sĩ là những người cùng cảnh ngộ. ADBài tập về nhà Bài 1: Học thuộc đoạn văn: “huống chi ta cùng.ta cũng vui lòng” Bài 2: Nêu cảm nhận về lòng yêu nước của Trần Quốc Tuấn được thể hiện qua phần 2 của văn bản: “Hịch tướng sĩ”.Bài tập về nhà Bài 1: Học thuộc đoạn văn: “huống chi ta cùng.ta cũng vui lòng” Bài 2: Nêu cảm nhận về lòng yêu nước của Trần Quốc Tuấn được thể hiện qua phần 2 của văn bản: “Hịch tướng sĩ”.Bài tập về nhà Bài 1: Học thuộc đoạn văn: “huống chi ta cùng.ta cũng vui lòng” Bài 2: Nêu cảm nhận về lòng yêu nước của Trần Quốc Tuấn được thể hiện qua phần 2 của văn bản: “Hịch tướng sĩ”.Giáo viên :Phan Thị Thu HườngTrường THCS Khánh AnXin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã về dự!cảm ơn các em học sinh lớp 8A! Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã về dự!cảm ơn các em học sinh lớp 8A! Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã về dự!cảm ơn các em học sinh lớp 8A! Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã về dự!cảm ơn các em học sinh lớp 8A! 

File đính kèm:

  • pptHich_Tuong_si_gvg_tinh.ppt