Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Tiết 93,94: Tìm hiểu văn bản: Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn)
Phân tích :
a. Nêu gương sáng trong lịch sử.
Khích lệ lòng trung quân ái quốc.
b. Tội ác của giặc, tâm trạng của tác giả :
Tội ác của giặc :
Bạo ngược, vô đạo, tham lam .
* Tâm trạng của tác giả :
Đau xót, uất hận, sẵn sàng hi sinh .
Tóm lại :
Lập luận chặt chẽ, câu văn biền ngẫu.
Khơi dậy lòng yêu nước và chủ quyền dân tộc.
h thiêng ngàn năm – hôm nay còn vang vọng lời “Thiên đô chiếu”. Qua văn bản “Chiếu dời đô” của Lý Công Uẩn, theo em, vì sao thành Đại La được đổi tên là thành Thăng Long và được chọn làm kinh đô của muôn đời?Vua dùng thể chiếu để A. ban bố mệnh lệnh. B. kêu gọi mọi người. C. trình bày chủ trương.D. công bố kết quả.KIỂM TRA BÀI CŨThứ sáu, ngày 20 tháng 02 năm 2009.HỊCH TƯỚNG SĨ(Trần Quốc Tuấn)Tiết 93+94 Tiết 93+94 HỊCH TƯỚNG SĨ (Trần Quốc Tuấn)I. Giới thiệu chung : 1. Tác giả :Em hãy nêu một vài nét về tiểu sử tác giả?SGK.CHÂNDUNGTRẦNQUỐCTUẤNHƯNG ĐẠO VƯƠNG TRẦN QUỐC TUẤN- Sinh năm 1231 (có sách ghi năm sinh là 1232).- Ông là một vị anh hùng dân tộc văn võ song toàn.- Là người có phẩm chất cao đẹp, biết hi sinh quyền lợi bản thân, đoàn kết nội bộ, yêu thương chiến sĩ.- Là người có công lớn trong hai cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên lần thứ hai (1285) và lần thứ ba (1287 – 1288).- Ông mất năm 1300 ở Vạn Kiếp (nay là xã Hưng Đạo – Chí Linh – Hải Dương), nhân dân tôn thờ ông là Đức thánh Trần và lập đền thờ ở nhiều nơi trên đất nước. Tiết 93+94 HỊCH TƯỚNG SĨ (Trần Quốc Tuấn)Đền thờ Trần Quốc Tuấn ở Hà Nam.Tượng Trần Quốc Tuấn ở Nam ĐịnhTượng Trần Quốc Tuấn ở Vũng Tàu.Nhân dân thành kính trước tượng đài Trần Quốc Tuấn. Tiết 93+94 HỊCH TƯỚNG SĨ (Trần Quốc Tuấn) Ông có một số tác phẩm nổi tiếng như :- Vạn Kiếp tông bí truyền thư.- Binh thư yếu lược.- Dụ chư tì tướng hịch văn (Hịch tướng sĩ).I. Giới thiệu chung : 1. Tác giả : SGK. 2. Tác phẩm :Hãy nêu hoàn cảnh ra đời của bài “Hịch tướng sĩ”?SGK.Bút tích “Dụ chư tì tướng hịch văn”.“Hịch tướng sĩ” là một trong những áng văn hùng hồn, thống thiết hiếm có trong di sản Hán văn của dân tộc ta, được liệt vào hàng “Thiên cổ hùng văn”, nghĩa là áng văn hùng tráng muôn đời.Bài hịch được viết vào lúc nào, hiện nay chưa có ý kiến nhất trí. Theo “Biên niên lịch sử cổ trung đại Việt Nam” (xuất bản năm 1987), thì bài hịch này được công bố vào tháng 9/1284 tại cuộc duyệt binh ở Đông Thăng Long. Trước cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên đời Trần lần thứ hai, đất nước ta đang hoà bình nhưng nền hoà bình chưa thật vững, còn gặp nhiều nguy nan. Giặc Mông – Nguyên đã bị thất bại một lần nhưng chúng luôn nhòm ngó vào nước ta. Tiết 93+94 HỊCH TƯỚNG SĨ (Trần Quốc Tuấn) Giặc cậy thế mạnh ngang ngược, hống hách. Ta sôi sục căm thù, quyết tâm chiến đấu. Trong hàng ngũ tướng sĩ lúc bấy giờ cũng có người dao động, có tư tưởng cầu an hưởng lạc, có thái độ thờ ơ trước vận mệnh đất nước. Vì vậy, tư tưởng chủ đạo của bài “Hịch tướng sĩ” là nêu cao tinh thần quyết chiến quyết thắng trong hàng ngũ quân ta, nghĩa là đánh bại kẻ thù trong ta.II. Đọc – Hiểu văn bản : 1. Đọc, tìm hiểu chú thích : Tiết 93+94 HỊCH TƯỚNG SĨ (Trần Quốc Tuấn) 2. Thể loại : Hịch.- Hịch có kết cấu chặt chẽ,có lí lẽ sắc bén, có dẫn chứng thuyết phục và thường được viết theo lối văn biền ngẫu. Từ “Hịch” xuất hiện lần đầu thời Chiến Quốc. “Hịch” còn gọi là “lộ bố” – nghĩa là bản văn để lộ, để cho mọi người cùng đọc. 3. Bố cục : 4 phần. Phần 1 : Nêu gương sáng trong lịch sử. Phần 2 : Tội ác của giặc và tâm trạng của tác giả. Phần 3 : Phân tích phải trái,làm rõ đúng sai. (Trọng tâm) Phần 4 : Nêu nhiệm vụ cấpbách, khích lệ tinh thần chiến đấu.I. Giới thiệu chung : 1. Tác giả : SGK. 2. Tác phẩm : SGK.II. Đọc – Hiểu văn bản : 1. Đọc, tìm hiểu chú thích : SGK. 2. Thể loại : Hịch. 3. Bố cục : 4 phần 4. Phân tích : a. Nêu gương sáng trong lịch sử : Tiết 93+94 HỊCH TƯỚNG SĨ (Trần Quốc Tuấn) Hãy chỉ ra các gương trung thần nghĩa sĩ mà tác giả đề cập đến ở phần đầu văn bản? Tại sao tác giả chỉ nêu các gương ở Trung Quốc, thậm chí cả gương của Cốt Đãi Ngột Lang – một tướng lĩnh của quân Mông? Mục đích : khích lệ lòng trung quân ái quốc của tướng sĩ thời Trần.Tác giả nêu dẫn chứng về gương các trung thần nghĩa sĩ với mục đích gì? Tiết 93+94 HỊCH TƯỚNG SĨ (Trần Quốc Tuấn)I. Giới thiệu chung : 1. Tác giả : SGK. 2. Tác phẩm : SGK.II. Đọc – Hiểu văn bản : 1. Đọc, tìm hiểu chú thích : SGK. 2. Thể loại : Hịch. 3. Bố cục : 4 phần. 4. Phân tích : a. Nêu gương sáng trong lịch sử. b. Tội ác của giặc và tâm trạng của tác giả : * Tội ác của giặc :* Tội ác của giặc : Tiết 93+94 HỊCH TƯỚNG SĨ (Trần Quốc Tuấn) Trong thời buổi loạn lạc ấy, hình ảnh kẻ thù hiện lên qua những chi tiết nào?Nhận xét biện pháp nghệ thuật trong những câu văn này? Có gì đặc sắc trong lời văn khắc hoạ tội ác của kẻ thù? Từ những biện pháp nghệ thuật đặc sắc trên, hình ảnh của giặc hiện ra như thế nào? - Từ ngữ gợi hình, gợi cảm. - Hình ảnh ẩn dụ, đối lập. - Câu dài, nhiều vế. Bạo ngược, vô đạo, tham lam. nghênh ngang ..., uốn lưỡi cú diều sỉ mắng , thân dê chó bắt nạt , thác mệnh đòi ,giả hiệu thu , vét , đem thịt nuôi hổ đói Trong thực tế lịch sử : Năm 1277, Sài Xuân là sứ giặc đi sứ, buộc ta lên tận biên giới đón rước. Năm 1281, Sài Xuân lại đi sứ sang, hắn cưỡi ngựa đi thẳng vào cửa Dương Minh, quân sĩ Thiên Trường ngăn lại, bị Sài Xuân lấy roi đánh toạc cả đầu. Vua ta sai Thượng tướng Thái sư Trần Quang Khải ra đón tiếp, nhưng Sài Xuân nằm khểnh không dậy. Thái độ đó chứng tỏ chúng coi dân ta, đất nước ta không ra gì. Từ câu chuyện thực tế ấy sẽ thấy tác dụng của lời hịchnhư lửa đổ thêm dầu. Và đấy cũng chính là điều mà ngườiviết muốn châm vào ngọn lửa đang hừng hực trong lòng các thuộc tướng của mình. Tiết 93+94 HỊCH TƯỚNG SĨ (Trần Quốc Tuấn)I. Giới thiệu chung : 1. Tác giả : SGK. 2. Tác phẩm : SGK.II. Đọc – Hiểu văn bản : 1. Đọc, tìm hiểu chú thích : SGK. 2. Thể loại : Hịch. 3. Bố cục : 4 phần. 4. Phân tích : a. Nêu gương sáng trong lịch sử.b. Tội ác của giặc và tâm trạng của tác giả : * Tội ác của giặc :* Tâm trạng của tác giả : Tiết 93+94 HỊCH TƯỚNG SĨ (Trần Quốc Tuấn) Nỗi lòng của tác giả được thể hiện qua những từ ngữ, câu văn nào? Nhận xét về cấu trúc câu, cách dùng từ ngữ, hình ảnh và giọng điệu của đoạn văn? Đoạn văn biểu cảm theo cách nào? - Câu văn ngắn dài sóng đôi. - Động từ, từ phủ định. - Hình ảnh khoa trương, phóng đại. - Giọng văn thống thiết. Cách dùng từ ngữ, hình ảnh kết hợp với giọng thơ như trên thể hiện tâm trạng gì của Trần Quốc Tuấn? Đau xót, uất hận, sẵn sàng hi sinh. Ta quên ăn ; đau , đầm đìa; căm tức (chưa) xả thịt, lột da nuốt , uống ; trăm thân phơi ,nghìn xác gói * Tâm trạng của tác giả : Tiết 93+94 HỊCH TƯỚNG SĨ (Trần Quốc Tuấn)I. Giới thiệu chung :II. Đọc – Hiểu văn bản : 1. Đọc : 2. Thể loại : Hịch. 3. Bố cục : 4 phần. 4. Phân tích :a. Nêu gương sáng trong lịch sử. Khích lệ lòng trung quân ái quốc.b. Tội ác của giặc, tâm trạng của tác giả : * Tội ác của giặc : Bạo ngược, vô đạo, tham lam ... * Tâm trạng của tác giả : Đau xót, uất hận, sẵn sàng hi sinh ...- Lập luận chặt chẽ, câu văn biền ngẫu.- Khơi dậy lòng yêu nước và chủ quyền dân tộc.Tóm lại :Qua văn bản “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn, em hiểu “Hịch” là thể văn được vua chúa dùng đểcông bố những chủ trương, đường lối, nhiệm vụ. cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh. trình bày chủ trương hay công bố kết quả sự nghiệp.trình bày những vấn đề về khoa học, lịch sử, địa lí.ABCDSai rồi !Ồ ! Tiếc quá.Bạn thử lần nữa xem !Chúc mừng bạn ! Tiết 93+94 HỊCH TƯỚNG SĨ (Trần Quốc Tuấn)ABDCSai rồi !Ồ ! Tiếc quá.Bạn thử lần nữa xem !Chúc mừng bạn !Trần Quốc Tuấn viết bài “Dụ chư tì tướng hịch văn”, tức “Hịch tướng sĩ” là đểkêu gọi tướng sĩ học tập binh thư, quyết tâm chống giặc.lên án hành động bạo ngược và tội ác tày trời của giặc .bày tỏ tâm trạng đau xót, uất ức, tủi nhục của mình.giúp mọi người học tập binh pháp trong đánh giặc. Tiết 93+94 HỊCH TƯỚNG SĨ (Trần Quốc Tuấn) Tiết 93+94 HỊCH TƯỚNG SĨ (Trần Quốc Tuấn)Đền thờ Trần Quốc Tuấn ở Hà Nam. Bài “Hịch tướng sĩ” kết cấu theo trình tự tăng tiến, phần trước chuẩn bị cho phần sau, phần sau bổ sungcho phần trước, cứ thế lí trí và tình cảm được tăng dầncho đến lúc vấn đề được giải quyết trọn vẹn. Từ chỗbày tỏ trái tim nhiệt huyết dâng trào của bản thân chủ tướng như để giãi bày, chia sẻ để chuẩn bị việc phân tích phải trái, làm rõ đúng sai. Phần sau là một đoạn văn trọng tâm rất hay với nghệ thuật lập luận đặc sắc,ý văn có tình có lí, lời văn sắc bén, sôi động, đầy hìnhảnh, âm thanh nhờ có pha lối biền ngẫu. Đoạn văn nàychúng ta sẽ tìm hiểu trong tiết học sau. Tiết 93+94 HỊCH TƯỚNG SĨ (Trần Quốc Tuấn)Hướng dẫn về nhà- Đọc lại văn bản “Hịch tướng sĩ” sgk / 55-58.- Nắm nội dung kiến thức tiết 1 vừa học.- Học thuộc lòng đoạn văn : “Ta thường . ta cũng vui lòng”.- Chuẩn bị nội dung tiếp theo cho kĩ. Có thể trả lời thêm câu hỏi sau : (?) Tại sao trong bài hịch, tác giả không kêu gọi tì tướng chiến đấu mà chỉ phê phán tư tưởng cầu an, hưởng lạc của các tướng sĩ? (?) Tại sao tác giả tác động đến lí trí, tiếp đến tác động tới tình cảm rồi mới chỉ ra điều phải trái cho tì tướng?Chúc thầy cô và các em mạnh khoẻ!
File đính kèm:
- Hich_tuong_si_tiet_1_du_thi.ppt