Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Tiết 97: Nước Đại Việt ta (Nguyễn Trãi) - Phạm Thị Thịnh

 Với cách lập luận chặt chẽ và chứng cứ hùng hồn, đoạn trích “ Nước Đại Việt ta” có ý nghĩa như một bản tuyên ngôn độc lập: Nước ta là đất nước có nền văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng, phong tục riêng, có chủ quyền, có truyền thống lịch sử; kẻ xâm lược là phản nhân nghĩa, nhất định thất bại.

 

ppt31 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 428 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Tiết 97: Nước Đại Việt ta (Nguyễn Trãi) - Phạm Thị Thịnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
g các thầy cô về dự giờ.Giáo viên ;Phạm Thị Thịnh Trường THCS Hợp Tiến? ở lớp 7, các em đã được học văn bản nào được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta? Em hãy đọc văn bản đó? Phiên âmNam quốc sơn hà Nam đế cưTiệt nhiên định phận tại thiên thưNhư hà nghịch lỗ lai xâm phạmNhữ đẳng hành khan thủ bại hư- Trả lời: Văn bản " Sông núi nước Nam" ( Nam quốc sơn hà)Dịch thơSông núi nước Nam vua Nam ởVằng vặc sách trời chia xứ sởGiặc dữ cớ sao phạm đến đâyChúng mày nhất định bị tan vỡ.? Trong văn bản này, tác giả đã xác lập độc lập, chủ quyền của dân tộc ta bao gồm các yếu tố nào?- Trả lời: Độc lập, chủ quyền dân tộc được xác lập ở hai yếu tố: lãnh thổ, chủ quyền. Kiểm tra bài cũ(Trích : Bình Ngô đại cáo)Văn bảnTiết 97Nguyễn Trãii. Đọc - tìm hiểu chú thích1. Tác giả- Hiệu ức Trai ( 1380- 1442) Quê: Chí Linh- Hải Dương Là nhà chính trị, nhà ngoại giao, nhà thơ và nhà địa lí Việt Nam; danh nhân văn hoá thế giới.Nguyễn TrãiNguyễn Trãi sinh ra ở Thăng Long. Sau rời đến làng Nhị Khê, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây. Đỗ thái học sĩ- tiến sĩ (1400), ra làm quan với nhà Hồ.Ông tham gia khởi nghĩa Lam Sơn với vai trò rất lớn bên cạnh Lê Lợi và đã trở thành một nhân vật lịch sử lỗi lạc, toàn tài hiếm có, bậc “khai quốc công thần”.Tác phẩm nổi tiếng: “ức Trai thi tập”(chữ Hán), “ Quốc âm thi tập” (chữ Nôm). Với những bài thơ nổi tiếng: “Cửa biển Bạch Đằng”, “Thuật hứng”, “Cây chuối”, “Tùng”, “Bến đò xuân đầu trại”, “Cuối xuân tức sự”, “Côn Sơn ca”, “Phú núi Chí Linh”....- Với những đóng góp to lớn cho nền văn học , ông được UNESCO công nhận là danh nhân văn hoá thế giới (1980).1. Tác giảNguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi soạn thảo và công bố ngày 17-12 năm Đinh Mùi ( tức tháng 1- 1428) * Nhan đềi.. Đọc - tìm hiểu chú thích Nguyễn Trãi2. Tác phẩm* Hoàn cảnh sáng tác - Bỡnh: Dẹp yên- Ngô:Tên nước Minh thời Tam quốc(Trung Quốc)- ẹaùi cáo:Công bố sự kiện trọng đại Binh Ngô đại cáo: Tuyên bố về sự nghiệp đánh dẹp giặc Ngô (giặc Minh)“Bỡnh Ngụ đại cỏo” bằng chữ Hỏn1. Tác giải.. Đọc - tìm hiểu chú thích Nguyễn Trãi2. Tác phẩm* Hoàn cảnh sáng tác * Thể loại : Thể Cáo* Nhan đềĐặc điểm của thể Cáo- Tác giả: Vua chúa hoặc thủ lĩnh - Nội dung: Trỡnh bày một chủ trương hay công bố một kết quả của một sự nghiệp để mọi người cùng biết. - Lời văn: Phần lớn được viết theo lối văn biền ngẫu.- Bố cục: 4 phần+ Nêu luận đề chính nghĩa+ Vạch rõ tội ác kẻ thù + Kể lại quá trỡnh kháng chiến + Tuyên bố chiến thắng, nêu cao chính nghĩa. 1. Tác giải.. Đọc - tìm hiểu chú thích Nguyễn Trãi2. Tác phẩm* Hoàn cảnh sáng tác * Thể loại : Thể Cáo* Nhan đềĐặc điểm của thể CáoBố cục bài “Bỡnh Ngô đại cáo” Chia 4 phần: Phần 1: Nêu luận đề chính nghĩa Phần 2: Lập bản cáo trạng tội ác giặc MinhPhần 3: Phản ánh cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ những ngày đầu gian khổ đến lúc thắng lợi. Phần 4: Lời tuyên bố kết thúc, khẳng định nền độc lập vững chắc, đất nước mở ra một kỷ nguyên mới, đồng thời nêu lên bài học lịch sửNguyễn TrãiPhương thức biểu đạt: Nghị luậnPhần 1 (2 câu thơ đầu) : Đề cao nguyên lí nhân nghĩa.Phần 2 (8 câu tiếp) : Chân lí về sự tồn tại độc lập, chủ quyền của dân tộc.Phần 3 (còn lại) : Sức mạnh của nhân nghĩa, sức mạnh của độc lập dân tộc.Bố cục: 3 phầnB.Tìm hiểu chi tiếti.. Đọc - tìm hiểu chú thích Ii. Đọc- Hiểu văn bảnA.Tìm hiểu chung蓋 聞 ﹕仁 義之 舉, 要 在 安 民,弔伐 之 師 莫 先 去 暴 。惟 我 大 越 之 國,實 為文 獻 之 邦 。山 川 之 封域 既 殊,南 北 之 風 俗亦 異 。自 趙 丁 李 陳 之肇 造 我 國,與 漢 唐 宋元 而 各 帝 一 方 。雖 強弱 時 有 不 同而 豪 傑 世未 常 乏 。故 劉 龔 貪 功以 取 敗,而 趙 禼 好 大 以 促 亡 。唆 都 既 擒 於 鹹 子 關 ,烏 馬 又 殪 於 白 藤 海 。嵇 諸 往 古,厥 有 明 徵。Cỏi văn:Nhõn nghĩa chi cử, yếu tại an dõn,Điếu phạt chi sư, mạc tiờn khử bạo.Duy ngó Đại Việt chi quốc,Thực vi văn hiến chi bang.Sơn xuyờn chi phong vực ký thự,Nam bắc chi phong tục diệc dị.Tự Triệu Đinh Lý Trần chi triệu tạo ngó quốc,[1]Dữ Hỏn Đường Tống Nguyờn nhi cỏc đế nhất phương.Tuy cường nhược thỡ hữu bất đồng,Nhi hào kiệt thế vị thường phạp.Cố Lưu Cung tham cụng dĩ thủ bại,Nhi Triệu Tiết hiếu đại dĩ xỳc vong.Toa Đụ ký cầm ư Hàm Tử quan,ễ Mó hựu ế ư Bạch Đằng hải.[2]Kờ chư vóng cổ,Quyết hữu minh trưng.Từng nghe:Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.Như nước Đại Việt ta từ trước.Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,Núi sông bờ cõi đã chia,Phong tục Bắc Nam cũng khác.Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây nền độc lập,Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên, mỗi bên xưng đế một phương.Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,Xong hào kiệt đời nào cũng có.Vậy nên:Lưu Cung tham công nên thất bại,Triệu tiết thích lớn phải tiêu vong,Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô,Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã.Việc xưa xem xétChứng cứ còn ghi.Nguyễn TrãiNguyễn Trãii.. Đọc - tìm hiểu chú thích Ii. Đọc- Hiểu văn bảnA.Tìm hiểu chungB.Tìm hiểu chi tiết1. Nguyên lý nhân nghĩa* nhân nghĩa - yên dân:+ NT:Dùng từ ngữ chuẩn xác, trang trọng, giàu ý nghĩa điếu phạt - trừ bạo: + ND:" Nhân nghĩa": chống xâm lược, làm cho dân an hưởng thái bình, hạnh phúc.=> Cách đặt vấn đề khéo léo, giàu sức thuyết phục.Nguyên lí nhân nghĩa(Yên dân) Bảo vệ đất nước để yên dân(Trừ bạo) Giặc Minh xâm lượcNguyễn Trãii.. Đọc - tìm hiểu chú thích i.. Đọc - tìm hiểu chú thích Ii. Đọc- Hiểu văn bảnA.Tìm hiểu chungB.Tìm hiểu chi tiết1. Nguyên lý nhân nghĩai Đọc hiểu chú thích. Ii. Đoc- Hiểu văn bảnA.Tìm hiểu chung. B.Tìm hiểu chi tiết. 1. Nguyên lý nhân nghĩa2. Chân lí về sự tồn tại độc lập, chủ quyền của dân tộc.Như nước Đại Việt ta từ trước.Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,Núi sông bờ cõi đã chia,Phong tục Bắc Nam cũng khác.Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây nền độc lập,Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên, mỗi bên xưng đế một phương.Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,Xong hào kiệt đời nào cũng có.Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây nền độc lập,Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên, mỗi bên xưng đế một phương.+NT:Sử dụng từ ngữ thể hiện tính chất hiển nhiên, vốn có; nghệ thuật so sánh, liệt kê; câu văn biền ngẫu .+ ND:Khẳng định độc lập, chủ quyền của dân tộc. - Văn hiến- Phong tục - Lãnh thổ- Lịch sử- Chủ quyền=> Lí lẽ xác thực, dẫn chứng cụ thể, giọng điệu đanh thép, hùng hồn, thể hiện chân lí về sự tồn tậi độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt, niềm tự hào, tự tôn dân tộc.Nguyễn TrãiThảo luận nhómNhiều ý kiến cho rằng ý thức dân tộc ở đoạn trích “Nước Đại Việt ta”là sự tiếp nốivà phát triển ý thức dân tộc ở bài “Sông núi nước Nam”của Lí Thường Kiệt , em hãy giải thích? ”“Nam quốc sơn hà”được xây dụng bởi hai yếu tố: Lãnh thổ và chủ quyền“Nước Đại Việt ta” được bổ sung thêm ba yếu tố:văn hiến, phong tục tập quán và lịch sử nên nó vừa có sự tiếp nối vừa có sự phát triển sâu sắc toàn diện hơn“Nam quốc sơn hà”thể hiện niềm tự hào dân tộc qua từ “đế” còn “Nước Đại Việt ta” đã phát huy niềm tự hào sâu sắc mạnh mẽ hơn khẳng định chủ quyền dân tộc ta ngang hàng với triều đại phương Bắc.Mặt khác Nguyễn Trãi đưa ra cơ sở nền văn hiến điều mà kẻ thù luôn tìm cách phủ định thì chính lại là thực tế tồn tại của chủ quyền độc lập dân tộc Đại Việt.Nguyễn Trãii.. Đọc - tìm hiểu chú thích i.. Đọc - tìm hiểu chú thích Ii. Đọc- Hiểu văn bảnA.Tìm hiểu chungB.Tìm hiểu chi tiết1. Nguyên lý nhân nghĩa2. Chân lí về sự tồn tại độc lập, chủ quyền của dân tộc.Nguyên lí nhân nghĩaYên dân Bảo vệ đất nước để yên dânChân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc đại việtVan hiến lâu đờiLãnh thổ riêngPhong tục riêngLịch sử riêngChế độ, chủ quyền riêngTrừ bạo Giặc Minh xâm lượcNguyễn Trãii. Đọc hiểu chú thích. Ii. Đoc- Hiểu văn bảnA.Tìm hiểu chung. B.Tìm hiểu chi tiết. 1. Nguyên lý nhân nghĩa2. Chân lí về sự tồn tại độc lập, chủ quyền của dân tộc.3. Sức mạnh của nhân nghĩa, của độc lập dân tộc Lưu Cung tham công nên thất bại,Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong,Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô,Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã.Việc xưa xem xétChứng cứ còn ghi.+ NT: Liệt kê dân chứng theo trình tự lịch sử (dẫn chứng xác thực)+ND: Sự thảm bại của kẻ thù và những chiến công hiển hách cuả dân tộc ta. -> Lời khẳng định đanh thép về sức mạnh của chân lí, của chính nghĩa quốc gia dân tộc, là lẽ phải không thể chối cãi được.+ Câu cuối:Nguyễn TrãiNguyên lí nhân nghĩaYên dân Bảo vệ đất nước để yên dânChân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc đại việtVan hiến lâu đờiLãnh thổ riêngPhong tục riêngLịch sử riêngChế độ, chủ quyền riêngTrừ bạo Giặc Minh xâm lượcNguyễn TrãiSức mạnh của nhân nghĩa sức mạnh của độc lập dân tộc Với cách lập luận chặt chẽ và chứng cứ hùng hồn, đoạn trích “ Nước Đại Việt ta” có ý nghĩa như một bản tuyên ngôn độc lập: Nước ta là đất nước có nền văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng, phong tục riêng, có chủ quyền, có truyền thống lịch sử; kẻ xâm lược là phản nhân nghĩa, nhất định thất bại.Ghi nhớ9476185231Đ2Đ3Đ4Đ5Đ67ĐĐ89ĐĐ Bức tranh này là ai?Miếng ghép số 1 Nơi đây là quê hương tác giả của “Bình Ngô đại cáo”Đáp án: Hải DươngMiếng ghép số 2 Đây là năm mà Nguyễn Trãi viết “Bình Ngô đại cáo”.Đáp án: Năm 1428Miếng ghép số 3 Để chứng minh cho chân lý về độc lập chủ quyền của dân tộc, Nguyễn Trãi đã đưa ra những yếu tố nào?Đáp án: tác giả đưa ra 5 yếu tố: nền văn hiến, phong tục, lịch sử, lãnh thổ, chủ quyền.Miếng ghép số 4 Nguyễn Trãi đã viết bao nhiêu bức thư gửi quân Minh?Đáp án: 76 bức thưMiếng ghép số 5 Tác phẩm nào của Nguyễn Trãi được coi là “ có sức mạnh của 10 vạn quân”?đáp án: tác phẩm “ quân trung từ mệnh tập”Miếng ghép số 6 Em hãy tìm và đọc lại câu văn biền ngẫu trong văn bản “ Nước Đại Việt ta” ?đáp án: Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây nền độc lậpCùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương.Miếng ghép số 7 Nguyễn Trãi viết bài cáo này nhằm mục đích gì?đáp án: Tác giả viết bài cáo nhằm tổng kết quá trình kháng chiến và tuyên cáo thành lập triều đại mới.Miếng ghép số 8 Câu “ Đem đại nghĩa để thắng hung tàn Lấy chí nhân để thay cường bạo”Có điểm nào chung với câu “ Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”?đáp án: Hai câu văn đều đề cao nguyên lý nhân nghĩa của dân tộc ta.Miếng ghép số 9 Đây là tên Hiệu của Nguyễn Trãi? Gọi tên một tác phẩm của ông lấy tên hiệu này? đáp án: Hiệu: ức traiTác phẩm “ ức trai thi tập”DAậN DOỉ * BAỉI CUế: - Hoùc ghi nhụự SGK. *SOAẽN BAỉI MễÙI: Bàn luận về phép học 

File đính kèm:

  • pptvan8.ppt
Bài giảng liên quan