Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Văn bản: Đập đá ở Côn Lôn (Phan Châu Trinh) - Đinh Thị Liên

Tổng kết

Nghệ thuật

- Bút pháp lãng mạn và giọng điệu hào hùng

- Nghệ thuật ẩn dụ và lối nói khoa trương.

- Nghệ thuật đối kết hợp động từ mạnh.

Nội dung:

Tư thế hiên ngang khí phách hào hùng tinh thần bất khuất và niềm tin vào sự nghiệp cách mạng của người chí sĩ nơi chốn ngục tù.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 650 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Văn bản: Đập đá ở Côn Lôn (Phan Châu Trinh) - Đinh Thị Liên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy, cô giáoVề dự giờ thao giảng môn ngữ văn 8Trường THCS Quỳnh SơnThực hiên: Giáo viên Đinh Thị LiênVăn bản: Đập đá ở Côn LônPhan Châu TrinhI. Tìm hiểu chung1. Tác giả:(1872 – 1926) Hiệu là Tây Hồ, biệt hiệu Hi MãQuê ở Quảng NamChí sĩ yêu nước đầu thế kỉ XX. Có tài thơ vănVăn bản: Đập đá ở Côn LônPhan Châu Trinh1. Tác giả:(1872 – 1926) Hiệu là Tây Hồ, biệt hiệu Hi MãI. Tìm hiểu chungChí sĩ yêu nước đầu thế kỉ XX. Có tài thơ văn2. Tác phẩm:a. Hoàn cảnh sáng tác:Phan Châu Trinh bị bắt, đày ra Côn Đảo năm 1908Đập đá ở Côn LônLàm trai đứng giữa đất Côn Lôn,Lừng lẫy làm cho lở núi non.Xách búa đánh tan năm bảy đống,Ra tay đập bể mấy trăm hòn.Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,Mưa nắng càng bền dạ sắt son.Những kẻ vá trời khi lỡ bước,Gian nan chi kể việc con con !b. * Thể thơ:Thất ngôn bát cú Đường luật.* Bố cục: Bốn phầnĐềThực LuậnKếtc. Phương thức biểu đạt chính:Biểu cảmVăn bản: Đập đá ở Côn LônPhan Châu TrinhI. Tìm hiểu chungII. Tìm hiểu chi tiết1. Hai câu đề:Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,Lừng lẫy làm cho lở núi non.Giọng thơ hùng hồn sảng khoáiTư thế hiên ngangHành động phi thường Văn bản: Đập đá ở Côn LônPhan Châu TrinhI. Tìm hiểu chungII. Tìm hiểu chi tiết1. Hai câu đề:Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,Lừng lẫy làm cho lở núi non.Giọng thơ hùng hồn sảng khoái- Tư thế hiên ngang- Hành động phi thường2. Hai câu thực:Xách búa đánh tan năm bảy đống, Ra tay đập bể mấy trăm hòn.Động từ mạnh Công việc khổ sai, gian nan, vất vảSức mạnh lớn laoPhép đốiLối nói khoa trươngCó người cho rằng: ở bốn câu thơ đầu tác giả đã tạc nên bằng ngôn từ một bức tượng đài sừng sững về người anh hùng đập đá giữa đất trời Côn Đảo. Em có tán thành ý kiến này không? Vì sao?Văn bản: Đập đá ở Côn LônPhan Châu TrinhI. Tìm hiểu chungII. Tìm hiểu chi tiết1. Hai câu đề:Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,Lừng lẫy làm cho lở núi non.Giọng thơ hùng hồn sảng khoái- Tư thế hiên ngang- Hành động phi thường2. Hai câu thực:Xách búa đánh tan năm bảy đống, Ra tay đập bể mấy trăm hòn.Động từ mạnh Công việc khổ sai, gian nan, vất vảSức mạnh lớn lao3. Hai câu luận:Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,Mưa nắng càng bền dạ sắt son.Phép đốiLối nói khoa trươngBài tập trắc nghiệm: Theo em hai câu thơ có sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? A. Đối, ẩn dụ. C. ẩn dụ, so sánh. B. Đối, so sánh. D. Lối nói khoa trương, ẩn dụ.Văn bản: Đập đá ở Côn LônPhan Châu TrinhI. Tìm hiểu chungII. Tìm hiểu chi tiết1. Hai câu đề:Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,Lừng lẫy làm cho lở núi non.Giọng thơ hùng hồn sảng khoái- Tư thế hiên ngang- Hành động phi thường2. Hai câu thực:Xách búa đánh tan năm bảy đống, Ra tay đập bể mấy trăm hòn.Động từ mạnh Công việc khổ sai, gian nan, vất vảSức mạnh lớn lao3. Hai câu luận:Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,Mưa nắng càng bền dạ sắt son.- Không chịu khuất phục trước hoàn cảnh. Niềm tin vững chắc, ý chí kiên định.4. Hai câu kết:Những kẻ vá trời khi lỡ bước,Gian nan chi kể việc con con. Bút pháp lãng mạnThái độ coi thường gian khổ Tinh thần lạc quan cách mạngIII. Tổng kết1 Nghệ thuật 2 Nội dung:Tư thế hiên ngang khí phách hào hùng tinh thần bất khuất và niềm tin vào sự nghiệp cách mạng của người chí sĩ nơi chốn ngục tù.- Bút pháp lãng mạn và giọng điệu hào hùng- Nghệ thuật ẩn dụ và lối nói khoa trương.- Nghệ thuật đối kết hợp động từ mạnh.Phép đốiLối nói khoa trươngPhép đốiẩn dụVăn bản: Đập đá ở Côn LônPhan Châu Trinhthảo luậnVào nhà ngục Quảng Đông cảm tác của Phan Bội Châu và Đập đá ở Côn Lôn của Phan Châu Trinh có những điểm chung nào?Điểm chungHoàn cảnh của chủ thể trữ tìnhHình thức nghệ thuậtNội dung tư tưởngVăn bản: Đập đá ở Côn LônPhan Châu TrinhHướng dẫn về nhà Học thuộc bài thơNắm được nội dung và nghệ thuật cơ bản của bài thơ.3.Viết đoạn văn thuyết minh về địa danh Côn Đảo.4. Đọc trước bài: Ôn luyện về dấu câu diễn cảmVăn bản: Đập đá ở Côn LônPhan Châu Trinh

File đính kèm:

  • pptngu_van_8_Dap_da_o_Con_Lon.ppt