Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Văn bản: Khi con tu hú (Tố Hữu) - Đặng Thị Vân Hằng

Cả hai bài thơ đều thể hiện niềm khao khát cuộc sống tự do, tuy nhiên:

*Nhớ rừng: Khao khát tự do trong sự bất lực.

*Khi con tu hú : Niềm khao khát tự do hướng đến hành động phá tan xiềng xích tù ngục.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 582 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Văn bản: Khi con tu hú (Tố Hữu) - Đặng Thị Vân Hằng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng các thầy cô về dự giờ môn Ngữ văn lớp 8CGiáo viên: Đặng Thị Vân HằngTrường THCS Lê Quý ĐônTiÕt 80: khi con tu hóKIỂM TRA BÀI CŨ ? Đọc thuộc lòng và nêu cảm nhận chung của em về nội dung bài thơ “ Quê hương” của Tế Hanh? Bài thơ quê hương của Tế Hanh đã vẽ ra một bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển, trong đó nổi bật lên hình ảnh khoẻ khoắn, đầy sức sống của người dân chài và sinh hoạt lao động làng chài. Bài thơ cho ta thấy tình cảm quê hương trong sáng, tha thiết của nhà thơ.- Tên khai sinh: Nguyễn Kim Thành (1920 – 2002), quê ở làng Phù Lai, (nay Quảng Thọ - Quảng Điền - Thừa Thiên Huế).- Ông tham gia cách mạng từ sớm, từng bị tù (4.1939 bị bắt giam, 3.1942 vượt ngục, bắt liên lạc với Đảng).- Được coi là lá cờ đầu thơ ca cách mạng và kháng chiến, ông được Nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về VHNT(1996).-Tác phẩm chính: Các tập thơ “Từ ấy” , “Việt Bắc” , “Gió lộng”, “Ra trận”, “Máu và hoa”, “Một tiếng đờn”.-Bài thơ viết tại nhà lao Thừa Phủ (Huế) khi tác giả bị giam tại đây (tháng 7.1939).KHI CON TU HÚ - TỐ HỮU – Khi con tu hú gọi bầyLúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dầnVườn râm dậy tiếng ve ngânBắp rây vàng hạt đầy sân nắng đàoTrời xanh càng rộng càng cao Đôi con diều sáo lộn nhào từng khôngTa nghe hè dậy bên lòng Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi !Ngột làm sao, chết uất thôiCon chim tu hú ngoài trời cứ kêu ! Khi con tu hú gọi bầyLúa chiêm đương chín trái cây ngọt dần Vườn râm dậy tiếng ve ngânBắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào Trời xanh càng rộng càng cao Đôi con diều sáo lộn nhào từng không Ta nghe hè dậy bên lòngMà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi ! Ngột làm sao, chết uất thôiCon chim tu hú ngoài trời cứ kêu !Cảnh thiên nhiên vào hèTâm trạng người tù cách mạngTu hú : là loại chim lông màu đen ( con mái lông đen có đốm trắng) lớn hơn chim sáo thường kêu vào mùa hè. tiếng tu hú, tiếng ve ngân, tiếng sáo diềuvàng (lúa, bắp), hồng (nắng), xanh (trời, vườn cây), đỏ (trái chín trong vườn)thơm (lúa chín, bắp phơi), ngọt ( trái chín) rộn ràng, náo nức, tưng bừng, rộn rã rực rỡ, tươi sáng ngọt ngào, đang độ đẹp nhấtcánh đồng, vườn cây, sân phơi, trời xanh càng rộng càng cao  khoáng đạt, rộng lớnKhi con tu hú gọi bầyLúa chiêm đang chín trái cây ngọt dầnVườn râm dậy tiếng ve ngânBắp rây vàng hạt đầy sân nắng đàoTrời xanh càng rộng càng cao Đôi con diều sáo lộn nhào từng không- Màu sắc:- Âm thanh:- Hương vị:-Không gian:Ta nghe hè dậy bên lòngMà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!Ngột làm sao, chết uất thôiCon chim tu hú ngoài trời cứ kêu!2/26/23/36/2=>Tâm trạng u uất, bức bối, ngột ngạt của người tù - Người chiến sĩ cách mạng- Động từ mạnh, tăng cấp- Thán từKhi con tu hú gọi bầyLúa chiêm đang chín trái cây ngọt dầnVườn râm dậy tiếng ve ngânBắp rây vàng hạt đầy sân nắng đàoTrời xanh càng rộng càng cao Đôi con diều sáo lộn nhào từng khôngTa nghe hè dậy bên lòng Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!Ngột làm sao, chết uất thôiCon chim tu hú ngoài trời cứ kêu!Cảnh tự do(rựcrỡ, khoáng đạt)Cảnh bị giam hãm ( Tù túng, ngột ngạt)->Tương phản THẢO LUẬN:	Mở đầu và kết thúc bài thơ đều là âm thanh tiếng chim tu hú. Nhưng tâm trạng người tù khi nghe tiếng chim tu hú có giống nhau không? Tiếng tu hú kêu ở đầu bài thơ là âm thanh báo mùa hè đến, còn tiếng tu hú kết thúc bài thơ - đó là tiếng kêu thúc giục hành động, là khát vọng tự do.Luyện tập? So sánh tâm trạng nhân vật trữ tình trong hai bài thơ “Khi con tu hú” của Tố Hữu và “Nhớ rừng” của Thế Lữ? Cả hai bài thơ đều thể hiện niềm khao khát cuộc sống tự do, tuy nhiên:*Nhớ rừng: Khao khát tự do trong sự bất lực.*Khi con tu hú : Niềm khao khát tự do hướng đến hành động phá tan xiềng xích tù ngục.TiÕng chim tu hó thøc dËyBøc tranh mïa hÌRén r· ©m thanh Rùc rì s¾c mµu Ngät ngµo h­¬ng vÞBøc tranh ®Ñp: ®Çy søc sèng, kÕt ®äng hình ¶nh tù doKh¸t vängBøc tranh t©m tr¹ngU uÊt ngét ng¹t, muèn ®Ëp tan xiÒng g«ngYªu ®êi, yªu tù do g¾n bã víi cuéc sèng quª h­¬ngTù doSÔ ÑOÀ CUÛNG COÁ NOÄI DUNG BAØI HOÏCHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:- Học thuộc lòng bài thơ.- Nắm chắc nội dung bài thơ: Khung cảnh thiên nhiên và tâm trạng người tù. Tiếp tục sưu tầm thơ Tố Hữu, thơ về người chiến sĩ cách mạng trong hoàn cảnh ngục tù Viết một đoạn văn cảm nhận về bức tranh mùa hè trong sáu câu thơ đầu bài thơ. Chuẩn bị trước bài “Tức cảnh Pác Bó” +Tìm hiểu kĩ tác giả Hồ Chí Minh+ Soạn các câu hỏi trong phần: “ đọc hiểu văn bản”– Chú ý vẻ đẹp tâm hồn của Bác và nghệ thuật của bài thơ.

File đính kèm:

  • pptkhi_con_tu_hu.ppt
Bài giảng liên quan