Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Văn bản Tiết 78: Khi con tú hú - Lê Thị Ánh Tuyết

Nghệ thuật:

 + Thơ lục bát giản dị ,thiết tha.

 + Bố cục chặt chẽ,hợp lí.

 + Sử dụng từ ngữ tinh tế.

@ Nội dung :

 + Thể hiện sâu sắc lòng yêu cuộc sống

 và niềm khát khao tự do cháy bỏng

 của người chiến sĩ Cách mạng trong

 cảnh tù đày.

 

ppt20 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 389 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Văn bản Tiết 78: Khi con tú hú - Lê Thị Ánh Tuyết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC TX CAM RANHTRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONGGiáo viên: Lê Thị Ánh TuyếtNăm học : 2007 - 2008Bộ môn: Ngữ Văn 8HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI TX CAM RANHKIỂM TRA BÀI CŨĐọc thuộc lòng bài thơ “Quê Hương” của Tế Hanh.Nêu cảm nhận của em về bức tranh quê hương trong bài thơ.Từ đó em hiểu gì về tình cảm của tác giả đối với quê hương ?NHÀ LAO THỪA PHỦ (HUẾ)KHI CON TU HÚ(Tố Hữu)Tiết 78Văn bản:KHI CON TU HÚ(Tố Hữu)I. SƠ LƯỢC TÁC GIẢ – TÁC PHẨM:1) Tác giả: Tố Hữu (1920-2002),tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành ,quê Thừa Thiên Huế. Tham gia cách mạng từ rất sớm.Là lá cờ đầu của nền thơ ca Cách mạng và kháng chiến. Các tác phẩm chính: tập thơ Từ ấy ,Việt Bắc ,Gió lộng,Máu và hoa 2) Tác phẩm:- Sáng tác tháng 7/1939 trong hoàn cảnh bị thực dân Pháp bắt giam tại nhà lao Thừa Phủ (Huế).KHI CON TU HÚKhi con tu hú gọi bầyLúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dầnVườn râm dậy tiếng ve ngânBắp rây vàng hạt đầy sân nắng đàoTrời xanh càng rộng càng caoĐôi con diều sáo lộn nhào tầng không ...Ta nghe hè dậy bên lòngMà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi !Ngột làm sao, chết uất thôiCon chim tu hú ngoài trời cứ kêu !(Tố Hữu)II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: Đọc-Chú thích: Bố cục:Khi con tu hú gọi bầyLúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dầnVườn râm dậy tiếng ve ngânBắp rây vàng hạt đầy sân nắng đàoTrời xanh càng rộng càng caoĐôi con diều sáo lộn nhào tầng không ...Ta nghe hè dậy bên lòngMà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi !Ngột làm sao, chết uất thôiCon chim tu hú ngoài trời cứ kêu !Tả cảnh  khung cảnh đất trời khoáng đạt,dạt dào sức sống lúc vào hè .Tả tình  tâm trạng của người chiến sĩ trong nhà tù.KHI CON TU HÚ(Tố Hữu)KHI CON TU HÚ(Tố Hữu)I. SƠ LƯỢC TÁC GIẢ – TÁC PHẨM:1) Tác giả:2) Tác phẩm:II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: Phân tích: a. Cảnh đất trời vào hè trong tâm tưởng người tù Cách mạng:Khi con tu hú gọi bầyLúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dầnVườn râm dậy tiếng ve ngânBắp rây vàng hạt đầy sân nắng đàoTrời xanh càng rộng càng caoĐôi con diều sáo lộn nhào từng không...ve ngâncon tu hú gọiLúa chiêmchíntrái cây ngọtVườnBắpvàngnắng đàoTrời xanhdiều sáoMàu sắc: vàng, hồng, xanh Hình ảnh: trời càng rộng, càng cao, diều sáo lộn nhào Hương vị: chín, ngọt Âm thanh: tiếng tu hú, ve ngân, diều sáo  Tươi vui, khoáng đạt với âm thanh rộn ràng ,sắc màu rực rỡ,hương vị ngọt ngào. Tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống nồng nàn. Lục bát thiết tha,từ ngữ gợi tả đặc sắc. rộn rã rực rỡ tiêu biểu cho mùa hè. ngọt ngào.KHI CON TU HÚ(Tố Hữu)KHI CON TU HÚ(Tố Hữu)I. SƠ LƯỢC TÁC GIẢ – TÁC PHẨM:1) Tác giả:2) Tác phẩm: sáng tác tháng 7/1939 trong hoàn cảnh tù đày. II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: a. Cảnh đất trời vào hè trong tâm tưởng người tù Cách mạng:Âm thanh: tiếng tu hú, ve ngân, diều sáo.Màu sắc: vàng, hồng, xanh.Hình ảnh: trời càng rộng, càng cao, diều sáo lộn nhàoHương vị: chín, ngọt. Tươi vui, sống động  Tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống nồng nàn. b. Tâm trạng người chiến sĩ cách mạng trong cảnh bị giam cầm: Từ ngữ gợi tả,lục bát thiết tha.Ta nghe hè dậy bên lòngMà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi !Ngột làm sao , chết uất thôiCon chim tu hú ngoài trời cứ kêu !b. Tâm trạng người chiến sĩ cách mạng trong cảnh bị giam cầm:/đạp tanôiNgộtchết uấtlàm saothôi/Khi con tu hú gọi bầyLúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dầnVườn râm dậy tiếng ve ngânBắp rây vàng hạt đầy sân nắng đàoTrời xanh càng rộng càng caoĐôi con diều sáo lộn nhào từng không...Ta nghe hè dậy bên lòngMà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi !Ngột làm sao , chết uất thôiCon chim tu hú ngoài trời cứ kêu !- Đạp tan ,ngột ,chết uất- Ôi ,làm sao ,thôi Từ ngữ mạnh Từ cảm thán- Cách ngắt nhịp bất thường: 6/2 (câu 8) ; 3/3 (câu 9) Ngột ngạt,uất ức. Hãy so sánh ý nghĩa hai âm thanh tiếng chim Tu hú ở phần đầu và kết thúc bài thơ ? Mở đầu và kết thúc bài thơ đều bắt đầu bằng tiếng chim Tu hú.Đó là cách kết cấu đầu cuối tương ứng khá chặt chẽ. Ở câu thơ đầu,tiếng Tu hú kêu đã gợi khung cảnh đất trời bao la,tưng bừng sự sống lúc vào hè ; còn ở câu kết tiếng Tu hú gợi niềm chua xót,đau khổ ,uất ức. Cả hai câu,tiếng chim Tu hú đều giống như tiếng gọi tha thiết của tự do.THẢO LUẬN KHI CON TU HÚ(Tố Hữu)I. SƠ LƯỢC TÁC GIẢ – TÁC PHẨM:1) Tác giả:2) Tác phẩm: sáng tác tháng 7/1939 trong hoàn cảnh tù đày. II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: a. Cảnh đất trời vào hè trong tâm tưởng người tù Cách mạng:Âm thanh: tiếng tu hú, ve ngân, diều sáo.Màu sắc: vàng, hồng, xanh.Hình ảnh: trời càng rộng, càng cao, diều sáo lộn nhàoHương vị: chín, ngọt. Tươi vui, sống động  Tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống nồng nàn. b. Tâm trạng người chiến sĩ cách mạng trong cảnh bị giam cầm:- Đạp tan ,ngột ,chết uất- Ôi ,làm sao ,thôi Từ ngữ mạnh Từ cảm thán- Cách ngắt nhịp bất thường: 6/2 (câu 8) ; 3/3 (câu 9) Ngột ngạt,uất ức , niềm khát khao tự do cháy bỏng. Từ ngữ gợi tả,lục bát thiết tha. Nghệ thuật: + Thơ lục bát giản dị ,thiết tha. + Bố cục chặt chẽ,hợp lí. + Sử dụng từ ngữ tinh tế.  KHI CON TU HÚ(Tố Hữu) Nội dung : + Thể hiện sâu sắc lòng yêu cuộc sống và niềm khát khao tự do cháy bỏng của người chiến sĩ Cách mạng trong cảnh tù đày.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆMNhà thơ Tố Hữu trong những năm cuối đời.Một lần đến Tp.HCM gặp gỡ Giáo viên Văn.Những vần thơ cuối cuộc đời và bia mộ của Nhà thơ Tố hữuDẶN DÒ Học thuộc lòng bài thơ “Khi con Tu hú”	* Phân tích bức tranh mùa hè trong tâm tưởng của người tù Cách mạng.	* Phân tích tâm trạng của người tù Cách mạng.2. Xem lại kiến thức đã học về câu nghi vấn : đặc điểm hình thức và chức năng chính về câu nghi vấn.3. Soạn bài mới: “Câu Nghi Vấn” (tt)	+ Đọc ví dụ trả lời câu hỏi phần tìm hiểu bài (SGK/21)	+ Tìm hiểu chức năng khác của câu nghi vấn	* Dùng để cầu khiến.	* Dùng để khẳng định,phủ định ,đe dọa.	* Dùng để bộc lộ cảm xúc 

File đính kèm:

  • ppttiet_78_van_8.ppt