Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Văn bản Tiết 78: Khi con tú hú - Phan Thị Thanh Dịu
Nghệ thuật.
Lời thơ giàu hình ảnh, nhịp thơ nhẹ nhàng, từ ngữ biểu cảm.
Nội dung.
Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp khoẻ khoắn, sung túc của làng chài và thể hiện tình cảm sâu nặng của nhà thơ khi xa quê hương.
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ LỚP 8APHAN THỊ THANH DỊUKIỂM TRA BÀI CŨCâu 1. Đọc thuộc lòng diễn cảm bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ? Nêu nội dung nghệ thuật của bài thơ?Trả lời câu 1. Nội dung nghệ thuật trong bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ: Nhớ rừng của Thế Lữ mượn lời con hổ bị nhốt ở vườn bách thú để diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thực tại tầm thường, tù túng và niềm khao khát tự do mãnh liệt bằng những vần thơ tràn đầy cảm xúc lãng mạng. Bài thơ đã khơi dậy lòng yêu nước thầm kín của người dân mất nước thuở ấy.KIỂM TRA BÀI CŨCâu 2. Kể tên một số nhà thơ mới mà em biết? Nêu đặc điểm phong cách thơ của một nhà thơ mới mà em nhớ nhất?Trả lời: Tên một số nhà thơ mới là:- Vũ Đình Liên. - Xuân Diệu.Thế Lữ. - Lưu Trọng Lư.Tản Đà. - Tế Hanh, * Phong cách thơ của Vũ Đình Liên mang nặng niềm hoài cổ.Tiết 77: VĂN BẢN QUÊ HƯƠNG Tế HanhI. Đọc – chú thích.1. Đọc.1936 Ra Huế học, bắt đầu sự nghiệp thơ caLà một tác giả trong phong trào thơ mớiNhà thơ của quê hương2. Chú thích.a. Tác giả.Các tác phẩm chính: Hoa niên, Hai nửa yêu thương, Được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về VHNT năm 1996Trần Tế Hanh 1921- 2009Quê Quảng NgãiI. Đọc – chú thích.1. Đọc.2. Chú thích.a. Tác giả. Sáng tác năm 1939 in trong tập “Hoa niên” khi tác giả sống xa quê ra Huế học. Là một trong những sáng tác đầu tay của Tế Hanh.c. Từ khó (SGK –trang 17)II. Tìm hiểu văn bản.1. Kiểu văn bản.- Biểu cảm, tự sự, miêu tả.2. Bố cục.Bố cục gồm 2 phần:- Phần 1: 16 câu thơ đầu: Quê hương trong nỗi nhớ của tác giả.- Phần 2: 4 câu thơ cuối: Tình cảm của nhà thơ.Tiết 77: VĂN BẢN QUÊ HƯƠNG Tế Hanhb. Tác phẩm.II. Tìm hiểu văn bản.1. Kiểu văn bản.2. Bố cục.3. Phân tích.a. Hình ảnh quê hương trong kí ức của nhà thơ.* Giới thiệu về quê hương.Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới.Nước bao vây cách biển nửa ngày sông.Tiết 77: VĂN BẢN QUÊ HƯƠNG Tế Hanh Lời giới thiệu tự nhiên, giản dị, ngắn gọn mà cụ thể về đặc điểm, vị trí, nghề nghiệp của một làng chài ven biển.Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới.Nước bao vây cách biển nửa ngày sông.Tiết 77: VĂN BẢN QUÊ HƯƠNG Tế Hanh3. Phân tích.a. Hình ảnh quê hương trong kí ức của nhà thơ.* Giới thiệu về quê hương.* Cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá.Thời gian:Trong sáng, khoáng đạt, đầy hứa hẹn. buổi bình minh lên.Không gian:Con người: “Sớm mai hồng”Trời trong, gió nhẹ.Dân trai tráng khoẻ khoắn, sẵn sàng ra khơi.Tiết 77: VĂN BẢN QUÊ HƯƠNG Tế Hanh3. Phân tích.a. Hình ảnh quê hương trong kí ức của nhà thơ.* Giới thiệu về quê hương.* Cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá.Chiếc thuyền: Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã. Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang.Chiếc thuyền: Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã. Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang. So sánh, động từ mạnh.Chiếc thuyền ra khơi với trạng thái đầy phấn chấn, phơi phới, khoẻ khắn, dũng mãnh.Tiết 77: VĂN BẢN QUÊ HƯƠNG Tế Hanh3. Phân tích.a. Hình ảnh quê hương trong kí ức của nhà thơ.* Giới thiệu về quê hương.* Cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá.Cánh buồm dương to như mảnh hồn làng.Rướn thân trắng bao la thâu góp gió. So sánh, nhân hoá, bút pháp miêu tả lãng mạng cánh buồm trở thành biểu tượng của quê hương, là linh hồn của làng chài.Tiết 77: VĂN BẢN QUÊ HƯƠNG Tế Hanh3. Phân tích.a. Hình ảnh quê hương trong kí ức của nhà thơ.* Giới thiệu về quê hương.* Cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá.Bức tranh làng chài ra khơi: Tươi sáng, khoẻ khoắn, phơi phới hứng khởi, dạt dào sức sốngTiết 77: VĂN BẢN QUÊ HƯƠNG Tế Hanh3. Phân tích.a. Hình ảnh quê hương trong kí ức của nhà thơ.* Giới thiệu về quê hương.* Cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá.* Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về- Không khí: Từ láy, từ ngữ biểu cảm Nhộn nhịp, vui tươi.- Hình ảnh người dân chài:Làn da ngăm rám nắng.Thân hình nồng thở vị xa xămKhoẻ khoắn, rắn rỏi rất đặc trưng của những con người vùng biển.Làn da ngăm rám nắng.Thân hình nồng thở vị xa xămỒn ào trên bến đỗTấp nập đón ghe vềTiết 77: VĂN BẢN QUÊ HƯƠNG Tế Hanh3. Phân tích.a. Hình ảnh quê hương trong kí ức của nhà thơ.* Giới thiệu về quê hương.* Cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá.* Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về- Hình ảnh con thuyền:Im bến mỏi trở về nằm.Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ. Nhân hoá Con thuyền gần gũi thân thiết như chính người dân chài, bình thản trở về, nghỉ ngơi chờ chuyến đi mới.Hình ảnh quê hương hiện lên trong kí ức nhà thơ thật đẹp, cụ thể, gợi cảm về con người và cảnh vật – đó là cảnh đầy ắp niềm vui, cuộc sống thanh bình ấm no.Tiết 77: VĂN BẢN QUÊ HƯƠNG Tế Hanh3. Phân tích.a. Hình ảnh quê hương trong kí ức của nhà thơ.b. Tình cảm của nhà thơ.Nhớ: Tình cảm yêu thương, gắn bó sâu sắc nỗi nhớ da diết cháy bỏng của tác giả đối với làng quê – tình yêu miền nam ruột thịt, tình yêu đất nước.4. Tổng kết.a. Nghệ thuật.Lời thơ giàu hình ảnh, nhịp thơ nhẹ nhàng, từ ngữ biểu cảm.b. Nội dung.Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp khoẻ khoắn, sung túc của làng chài và thể hiện tình cảm sâu nặng của nhà thơ khi xa quê hương.* Ghi nhớ. (sgk)Màu nước xanh, cá bạc, buồm vôi, con thuyền, mùi nồng mặn Điệp từ, hình ảnh cụ thể.Tiết 77: VĂN BẢN QUÊ HƯƠNG Tế HanhI. Đọc – chú thích.1. Đọc.2. Chú thích.II. Tìm hiểu văn bản.1. Kiểu văn bản.2. Bố cục.3. Phân tích.4. Tổng kết.III. Luyện tập.2. Em có cảm nghĩ gì khi xem đoạn phim sau?1. Đọc thuộc lòng một số câu thơ viết về quê hương của một số tác giả mà em thích nhất?IV. Củng cố.- Vẽ bản đồ tư duy nội dung kiến thức bài thơ Quê hươngV. Hướng dẫn về nhà.Học thuộc lòng bài thơ Quê hương.Viết đoạn văn phân tích một vài chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong bài thơ.Soạn bài thơ Khi con tu hú.Quê hươngHình ảnh quê hương trong kí ức của tác giảTình cảm của tác giảGiới thiệu quê hươngCảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cáCảnh đoàn thuyền đánh cá trở vềXin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo!Chúc các em học tốt!
File đính kèm:
- Tiet_77_VB_Que_Huong.ppt