Bài giảng môn Ngữ văn lớp 6 tiết 107: Các thành phần chính của câu

 Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

 Có 4 kiểu hoán dụ thường gặp:

 Lấy bộ phận để gọi toàn thể - Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng

- Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật - Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng

 

ppt19 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 707 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn lớp 6 tiết 107: Các thành phần chính của câu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Döï giôøChaøo möøng quyù thaày coâ veà Ngöõ vaên 6KIỂM TRA BÀI CŨ- Hoán dụ là gì? Có mấy kiểu hoán dụ?- Hoán dụ có gì giống và khác so với Ẩn dụ?	Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.	Có 4 kiểu hoán dụ thường gặp: Lấy bộ phận để gọi toàn thể	- Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng- Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật	- Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng Giống: Đều gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác- Khác:	+ Ẩn dụ là dựa vào quan hệ tương đồng giữa các sự 	vật, hiện tượng 	+ Hoán dụ là dựa vào quan hệ gần gũi (tượng cận) 	giữa các sự vật, hiện tượngCÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂUBài mớiTIẾT 107TIẾT 107 :CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂUI. Phân biệt thành phần chính - thành phần phụ của câu:VD: SGKHãy nhắc lại các thành phần câu mà em đã học ở bậc Tiểu học? Trạng ngữ Chủ ngữ- Vị ngữTìm các thành phần câu nói trên trong VD sau:Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàngdế thanh niên cường trángTNCNVNTIẾT 107 :CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂUI. Phân biệt thành phần chính - thành phần phụ của câu:VD: SGKThử lược bỏ các thành phần câutrong VD trên và đưa ra nhận xét?Bỏ TN: Tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng Người đọc, người nghe hiểu được nội dung, cấu tạo câu hoàn chỉnh.- Bỏ CN: Chẳng bao lâu, đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng- Bỏ VN: Chẳng bao lâu, tôi Người đọc, người nghe không hiểu được nội dung, cấu tạo câu không hoàn chỉnh.Vậy qua VD, ta có kết luận gì về cácthành phần câu? Thành phần chínhThành phần phụ- Bao gồm chủ và ngữ và̀ vị ngữ- Bắt buộc phải có mặt trong câu- Trạng ngữ- Không bắt buột có mặt trong câu* Kết luận:VD: Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường trángTIẾT 107 :CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂUI. Phân biệt thành phần chính - thành phần phụ của câu:VD: SGKThành phần chínhThành phần phụ- Bao gồm chủ và ngữ và̀ vị ngữ- Bắt buộc phải có mặt trong câu- Trạng ngữ- Không bắt buột có mặt trong câu* Kết luận:Khi nói CN và VN bắt buộc phải có mặt trong câu để diễn đạt được một ý trọn vẹn là nói về mặt kết cấu ngữ pháp, tách rời hoàn cảnh nói năng cụ thể. Khi đặt vào hoàn cảnh nói năng cụ thể thì thành phần chính có thể lược bỏ. Khi đó ta gọi là câu tỉnh lược (hay câu rút gọn). VD: - Anh về hôm nào? - Hôm qua. Câu bị rút gọn CN (tôi) và VN (về)TIẾT 107 :CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂUI. Phân biệt thành phần chính - thành phần phụ của câu:VD: SGKThành phần chínhThành phần phụ- Bao gồm chủ và ngữ và̀ vị ngữ- Bắt buộc phải có mặt trong câu- Trạng ngữ- Không bắt buột có mặt trong câu* Kết luận:II. Các thành phần chính của câu:1. Vị ngữ:Xét ví dụ sau:Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường trángChỉ lại các thành phần câu trong ví dụ trên?TNCNVNVề phía trước của VN trên kết hợp với những từ nào?đãPhó từ chỉ quan hệ thời gianVN trả lời cho những câu hỏi như thế nào?Làm gì? Làm sao? Như thế nào? Là gì?Xác định vị ngữ trong các ví dụ sau?1. Một buổi chiều, tôi ra đứng cửa hang như mọi khi, nhìn hoàng hôn xuống.2. Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập.3. Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam []. Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm công nghìn việc khác nhau.VNVNVNVNVị ngữ trong mỗi ví dụ trên là do từ hay cụm từ đảm nhiệm? Vị ngữ do từ hoặc cụm từ đảm nhiệm1. Một buổi chiều, tôi ra đứng cửa hang như mọi khi, nhìn hoàng hôn xuống.2. Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập.3. Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam []. Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm công nghìn việc khác nhau.VNVNVNVNHãy xác định từ và cụm từ của vị ngữ trong mỗi ví dụ trên?Xác định vị ngữ trong các ví dụ sau?Cụm động từCụm động từCụm động từTTTTTTCụm danh từCụm động từTrong mỗi ví dụ trên, mỗi câu có bao nhiêu vị ngữ? VD 1: 2 vị ngữ VD 2: 4 vị ngữ- VD 3: mỗi câu 1 vị ngữTIẾT 107 :CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂUI. Phân biệt thành phần chính - thành phần phụ của câu:VD: SGKThành phần chínhThành phần phụ- Bao gồm chủ và ngữ và̀ vị ngữ- Bắt buộc phải có mặt trong câu- Trạng ngữ- Không bắt buột có mặt trong câu* Kết luận:II. Các thành phần chính của câu:1. Vị ngữ:	a) Đặc điểm:- Kết hợp được với các phó từ chỉ thời gian Trả lời cho câu hỏi Làm gì? Làm sao? Như thế nào?... 	b) Cấu tạo:- Do động từ, cụm động từ; tính từ, cụm tínhtừ; danh từ, cụm danh từ đảm nhiệm Câu có thể có một hay nhiều vị ngữ. 2. Chủ ngữ:Xét các ví dụ ở phần II - SGK1. Một buổi chiều, tôi ra đứng cửa hang như mọi khi, nhìn hoàng hôn xuống.2. Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập.3. Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam []. Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm công nghìn việc khác nhau.Xác định chủ ngữ trong các ví dụ trên?CNCNCNCNQuan hệ giữa sự vật nêu ở chủ ngữ với hành động, đặcđiểm, trạng thái nêu ở vị ngữ là gì? Chủ ngữ nêu tên sự vật, hiện tượng có hành động, trạng thái, đặcđiểm được nêu ở vị ngữ.Xét các ví dụ ở phần II - SGK1. Một buổi chiều, tôi ra đứng cửa hang như mọi khi, nhìn hoàng hôn xuống.2. Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập.3. Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam []. Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm công nghìn việc khác nhau.CNCNCNCNCác chủ ngữ trên trả lời những câu hỏi như thế nào?Các chủ ngữ trên trả lời cho những câu hỏi Ai? Con gì? Cái gì?Xét lại các ví dụ ở phần II - SGK1. Một buổi chiều, tôi ra đứng cửa hang như mọi khi, nhìn hoàng hôn xuống.2. Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập.3. Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam []. Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm công nghìn việc khác nhau.CNCNCNCN- Các chủ ngữ trong ví dụ trên do từ hay cụm từ đảm nhiệm?- Nếu là từ thì đó là từ loại nào? Nếu là cụm từ thì đó là cụm từ gì?Đại từCụm danh từDanh từDanh từTrong các ví dụ trên, mỗi câu có mấy chủ ngữ?VD 1: 1 chủ ngữVD 2: 1 chủ ngữVD 3: 4 chủ ngữTIẾT 107 :CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂUI. Phân biệt thành phần chính - thành phần phụ của câu:VD: SGKThành phần chínhThành phần phụ- Bao gồm chủ và ngữ và̀ vị ngữ- Bắt buộc phải có mặt trong câu- Trạng ngữ- Không bắt buột có mặt trong câu* Kết luận:II. Các thành phần chính của câu:1. Vị ngữ:	a) Đặc điểm:- Kết hợp được với các phó từ chỉ thời gian Trả lời cho câu hỏi Làm gì? Làm sao? Như thế nào?... 	b) Cấu tạo:- Do động từ, cụm động từ; tính từ, cụm tínhtừ; danh từ, cụm danh từ đảm nhiệm Câu có thể có một hay nhiều vị ngữ. 2. Chủ ngữ:	a) Đặc điểm:- Nêu tên sự vật, hiện tượng có hành động,đặc điểm, trạng thái được nêu ở vị ngữ Trả lời cho câu hỏi Ai? Con gì? Cái gì? 	b) Cấu tạo:- Do danh từ, đại từ, cụm danh từ; động từ,cụm động từ, tính từ, cụm tính từ đảm nhiệm Câu có thể có một hay nhiều chủ ngữ. =====  =====TIẾT 107 :CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂUTIẾT 107 :CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂUI. Phân biệt thành phần chính - thành phần phụ của câu:II. Các thành phần chính của câu:III. Luyện tập: 1. Xác định chủ ngữ, vị ngữ và cấu tạo của chủ ngữ, vị ngữ?Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.	(Tô Hoài) Câu 1: 	+ CN: Tôi  đại từ+ VN: đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng  cụm động từ Câu 2: 	+ CN: Đôi càng tôi  cụm danh từ+ VN: mẫm bóng  tính từ Câu 3: 	+ CN: Những cái vuốt ở chân, ở 	khoeo  cụm danh từ	+ VN: cứ cứng dần và nhọn hoắt 	 hai cụm tính từ Câu 4: 	+ CN: Tôi  đại từ	+ VN: co cẳng lên, đạp phanh 	phách vào các ngọn cỏ  hai 	cụm động từ Câu 5: 	+ CN: Những ngọn cỏ  cụm 	danh từ	+ VN: gẫy rạp, y như có nhát dao 	vừa lia qua  cụm động từHƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI MỚIChuẩn bị bài: THI LÀM THƠ NĂM CHỮ Đọc kỹ các đoạn văn mục I – SGK để xác định:	+ Số dòng, số khổ thơ trong một bài;	+ Cách gieo vần;	+ Cách ngắt nhịp; Chuẩn bị mỗi em một bài thơ 5 chữ (tự viết) về chủ đề môi trường;- Tìm thêm các bài thơ năm chữ.TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ HẾTCảm ơn quý thầy, cô về dự giờ, thăm lớp!

File đính kèm:

  • pptCac thanh phan chinh cua cau(2).ppt
Bài giảng liên quan