Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Bài 28, Tiết 106: Hội thoại

Ghi nhớ:

* Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại.

 Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội:

 – Quan hệ trên – dưới hay ngang hàng (theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình và xã hội).

 – Quan hệ thân – sơ (theo mức độ quen biết, thân tình).

* Vì quan hệ xã hội vốn rất đa dạng nên vai xã hội của mỗi người cũng đa dạng, nhiều chiều. Khi tham gia hội thoại, mỗi người cần xác định đúng vai của mình để chọn cách nói cho phù hợp.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 603 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Bài 28, Tiết 106: Hội thoại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 hai điểm đáng chê trách: – Thiếu thiện chí, không phù hợp với quan hệ gia tộc (Cố tìm cách làm cho Hồng hoài nghi, khinh miệt, ruồng rẫy mẹ). – Không thật lòng, không thể hiện thái độ đúng mực của người trên đối với người dưới (Có những nụ cười “rất kịch” và những lời nói mâu thuẫn nhau khi kể về mẹ của Hồng).3. Hồng cố kìm nén sự bất bình vì xác định mình thuộc vai dưới, có bổn phận tôn trọng người trên (...tôi cúi đầu không đáp...Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất...Tôi cười dài trong tiếng khóc...cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng).*Ghi nhớ: Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại. Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội: – Quan hệ trên – dưới hay ngang hàng (theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình và xã hội). – Quan hệ thân – sơ (theo mức độ quen biết, thân tình). Vì quan hệ xã hội vốn rất đa dạng nên vai xã hội của mỗi người cũng đa dạng, nhiều chiều. Khi tham gia hội thoại, mỗi người cần xác định đúng vai của mình để chọn cách nói cho phù hợp.I) Vai xã hội trong hội thoại:Khi tham gia hội thoại với những người này, tơi sẽ xưng hơ thế nào cho phù hợp với vai xã hội?Anh EmTơi BạnTơi Các bạnEm ThầyEm Cơ Cháu Ơng bàCháu Chú thímCháu BàCon Ba máCháu Hai bácThứ Năm ngày 20 tháng 3 năm 2008Bài 26, tiết106: HỘI THOẠII) Vai xã hội trong hội thoại:Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại. Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội: – Quan hệ trên – dưới hay ngang hàng (theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình và xã hội). – Quan hệ thân – sơ (theo mức độ quen biết, thân tình).Vì quan hệ xã hội vốn rất đa dạng nên vai xã hội của mỗi người cũng đa dạng, nhiều chiều. Khi tham gia hội thoại, mỗi người cần xác định đúng vai của mình để chọn cách nói cho phù hợp.II) Luyện tập: Sách giáo khoa trang 94, 95. Trong bài”Hịch tướng sĩ” có nhiều chi tiết thể hiện thái độ vừa nghiêm khắc, vừa khoan dung của Trần Quốc Tuấn. Ví dụ: - Nay các ngươi nhìn chủ nhục mà không biết lo, thấy nước nhục mà không biết thẹn. [...] - Nếu các ngươi biết chuyên tập sách này, theo lời dạy bảo của ta thì mới phải đạo thầân chủ; nhược bằng khinh bỏ sách này, trái lời dạy bảo của ta, tức là kẻ nghịch thù. - Ta viết ra bài hịch này để các ngươi biết bụng ta. Nhận xét vai xã hội và thái độ của những người tham gia hội thoại. a-Vai xã hội: Xét về địa vị xã hội, ông giáo là người có địa vị cao hơn một nông dân nghèo. Nhưng xét về tuổi tác thì lão Hạc có vị trí cao hơn. b-Thái độ vừa kính trọng, vừa thân tình trong lời thoại của nhân vật ông giáo: - Nói với Lão Hạc bằng “lời lẽ ôn tồn”, cử chỉ “nắm lấy cái vai gầy của lão” một cách thân mật, mời lão hút thuốc, uống nước, ăn khoai. - Gọi lão Hạc là “cụ”, xưng hô gộp hai người là “ông con mình”, xưng là “tôi” thể hiện sự bình đẳng. c-Thái độ vừa quý trọng, vừa thân tình của lão Hạc: - Gọi người đối thoại là “ông giáo”, dùng từ “dạy” thay từ “nói”. Xưng hô gộp “chúng mình”. - Qua cách nói của lão, thấy vẫn có một nỗi buồn, một sự giữ khoảng cách. “Tôi nắm lấy cái vai gầy của lão, ôn tồn bảo: – Chẳng kiếp gì sung sướng thật, nhưng có cái này là sung sướng: bây giờ cụ ngồi xuống phản này chơi, tôi đi luộc mấy củ khoai, nấu một ấm nước chè tươi thật đặc; ông con mình ăn khoai, uống nước chè, rồi hút thuốc lào...Thế là sung sướng. – Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng. Lão nói xong lại cười đưa đà. Tiếng cười gượng nhưng nghe đã hiền hậu lại. Tôi vui vẻ bảo: – Thế là được, chứ gì? Vậy cụ ngồi xuống đây, tôi đi luộc khoai, nấu nước. – Nói đùa thế, chứ ông giáo để cho khi khác”. (Nam Cao, “Lão Hạc”) Thuật lại một cuộc trò chuyện, phân tích vai xã hội và thái độ của những người tham gia cuộc thoại. Bài tham khảo:Gặp nhau, Minh hỏi Nam: – Ngày mai, cậu có đi viếng mộ Hàn Mặc Tử với lớp không?Nam hào hứng: – Tất nhiên là có rồi! Thế còn cậu? – Rất tiếc là tớ không đi được. Minh buồn rầu đáp. Nam nhìn Minh, nhận ra một nỗi buồn dâng lên trong ánh mắt của bạn. Lòng Nam chợt se lại.Mộ Hàn Mặc Tử*Bài tập  (SGK trang 95):Nhận xét:- Vai xã hội: Hai người ngang bằng nhau (bạn bè), thể hiện qua cách xưng hơ (cậu – tớ).- Thái độ đối xử: Thân mật gần gũi.- Tâm trạng của Minh: Khơng được vui lắm, thể hiện qua ánh mắt và giọng trả lời buồn rầu, khơng mấy hào hứng.- Thái độ của Nam đối với Minh: Cảm thơng, chia sẻ (Lịng Nam chợt se lại).?Thứ Năm ngày 20 tháng 3 năm 2008Bài 26, tiết106: HỘI THOẠII) Vai xã hội trong hội thoại: *Ghi nhớ: Sách giáo khoa trang 94.II) Luyện tập: Sách giáo khoa trang 94, 95. Trong bài”Hịch tướng sĩ” có nhiều chi tiết thể hiện thái độ vừa nghiêm khắc, vừa khoan dung của Trần Quốc Tuấn. Ví dụ: - Nay các ngươi nhìn chủ nhục mà không biết lo, thấy nước nhục mà không biết thẹn. [...] - Nếu các ngươi biết chuyên tập sách này, theo lời dạy bảo của ta thì mới phải đạo thầân chủ; nhược bằng khinh bỏ sách này, trái lời dạy bảo của ta, tức là kẻ nghịch thù. - Ta viết ra bài hịch này để các ngươi biết bụng ta. Nhận xét vai xã hội và thái độ của những người tham gia hội thoại. a-Vai xã hội: Xét về địa vị xã hội, ông giáo là người có địa vị cao hơn một nông dân nghèo. Nhưng xét về tuổi tác thì lão Hạc có vị trí cao hơn. b-Thái độ vừa kính trọng, vừa thân tình trong lời thoại của nhân vật ông giáo: - Nói với Lão Hạc bằng “lời lẽ ôn tồn”, cử chỉ “nắm lấy cái vai gầy của lão” một cách thân mật, mời lão hút thuốc, uống nước, ăn khoai. - Gọi lão Hạc là “cụ”, xưng hô gộp hai người là “ông con mình”, xưng là “tôi” thể hiện sự bình đẳng. c-Thái độ vừa quý trọng, vừa thân tình của lão Hạc: - Gọi người đối thoại là “ông giáo”, dùng từ “dạy” thay từ “nói”. Xưng hô gộp “chúng mình”. - Qua cách nói của lão, thấy vẫn có một nỗi buồn, một sự giữ khoảng cách. Thuật lại một cuộc trò chuyện, phân tích vai xã hội và thái độ của những người tham gia cuộc thoại.Thế nào là vai xã hội trong hội thoại? Là tầm quan trọng của người nói trong  cuộc hội thoại đối với xã hội. Là vai trò của người tham gia hội thoại  đối với người khác trong cuộc thoại. Là vị trí của người tham gia hội thoại  đối với người khác trong cuộc thoại. Là chức năng của người tham gia hội  thoại đối với khác trong cuộc thoại.ABCD A.Quan hệ trên dưới về mặt tuổi tác. B.Quan hệ trên dưới về địa vị xã hội. C.Quan hệ ngang hàng vì cùng cĩ trách nhiệm và cùng hưởng quyền lợi tại cơng ty. D.Cả A, B và C đều đúng. Giám đốc của cơng ty đang hội ý với Kế tốn trưởng. Hãy xác định quan hệ xã hội của họ trong cuộc thoại ấy.Nối cuộc hội thoại ở cột A với quan hệ xã hội ở cột B cho thích hợp: Cột A Cột B Cuộc thoại giữa lão Hạc và ơng giáo trong truyện “Lão Hạc”. Đoạn đối thoại giữa Đơn Ki-hơ-tê và Xan-chơ Pan-xa trong “Đánh nhau với cối xay giĩ”. Cuộc thoại giữa nhân vật “Tơi” với người mẹ trong truyện “Tơi đi học”.A- Quan hệ trên dưới theo gia tộc.B- Quan hệ trên dưới theo tuổi tác.C- Quan hệ trên dưới theo địa vị xã hội.Thứ Năm ngày 20 tháng 3 năm 2008Bài 26, tiết106: HỘI THOẠII) Vai xã hội trong hội thoại: *Ghi nhớ: Sách giáo khoa trang 94.II) Luyện tập: Sách giáo khoa trang 94, 95. Trong bài”Hịch tướng sĩ” có nhiều chi tiết thể hiện thái độ vừa nghiêm khắc, vừa khoan dung của Trần Quốc Tuấn. Ví dụ: - Nay các ngươi nhìn chủ nhục mà không biết lo, thấy nước nhục mà không biết thẹn. [...] - Nếu các ngươi biết chuyên tập sách này, theo lời dạy bảo của ta thì mới phải đạo thầân chủ; nhược bằng khinh bỏ sách này, trái lời dạy bảo của ta, tức là kẻ nghịch thù. - Ta viết ra bài hịch này để các ngươi biết bụng ta. Nhận xét vai xã hội và thái độ của những người tham gia hội thoại. a-Vai xã hội: Xét về địa vị xã hội, ông giáo là người có địa vị cao hơn một nông dân nghèo. Nhưng xét về tuổi tác thì lão Hạc có vị trí cao hơn. b-Thái độ vừa kính trọng, vừa thân tình trong lời thoại của nhân vật ông giáo: - Nói với Lão Hạc bằng “lời lẽ ôn tồn”, cử chỉ “nắm lấy cái vai gầy của lão” một cách thân mật, mời lão hút thuốc, uống nước, ăn khoai. - Gọi lão Hạc là “cụ”, xưng hô gộp hai người là “ông con mình”, xưng là “tôi” thể hiện sự bình đẳng. c-Thái độ vừa quý trọng, vừa thân tình của lão Hạc: - Gọi người đối thoại là “ông giáo”, dùng từ “dạy” thay từ “nói”. Xưng hô gộp “chúng mình”. - Qua cách nói của lão, thấy vẫn có một nỗi buồn, một sự giữ khoảng cách. Thuật lại một cuộc trò chuyện, phân tích vai xã hội và thái độ của những người tham gia cuộc thoại.Kính chào quý Thầy CơChào các bạn học sinh Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội:Quan hệ trên – dưới hay ngang hàng (theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình và xã hội).Quan hệ thân – sơ (theo mức độ quen biết, thân tình). Vì quan hệ xã hội rất đa dạng nên vai xã hội của mỗi người cũng đa dạng, nhiều chiều. Khi tham gia hội thoại, mỗi người cần xác định đúng vai của mình để chọn cách nói cho phù hợp.Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại. Ghi nhớ:

File đính kèm:

  • ppthoi_thoai.ppt