Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Bài 9: Văn bản Hai cây phong

III - Tổng kết

 Nghệ thuật

 - Hai mạch kể lồng ghép nhau.

 - Mang đậm nét hội hoạ.

2) Nội dung

 - Tình yêu quê hương tha thiết và lòng biết ơn, ngợi ca thầy Đuy – Sen.

 

ppt20 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 379 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Bài 9: Văn bản Hai cây phong, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Văn bản: Hai cây phongBài 9, tiết 34	 ( Trích Người thầy đầu tiên	Tri Ai – ma - tốp )II- Phân tích1) Hai mạch kể lồng ghép nhau2) Hình ảnh hai cây phonga) Hai cây phong và kí ức tuổi thơ- Hai cây phong khổng lồ, nghiêng ngả đung đưa như muốn chào mời.- Các mắt mấu, cành cao ngất- Bóng râm mát rượi.- Tiếng lá xào xạc dịu hiền.- Reo hò, huýt còi ầm ĩ, đi chân đất, công kênh nhautrèo lên cao xem ai can đảm và khéo léo hơn ai.II- Phân tích1) Hai mạch kể lồng ghép nhau2) Hình ảnh hai cây phonga) Hai cây phong và kí ức tuổi thơ - Hai cây phong như những người bạn lớn gắn bó thân thiết với tuổi thơ vô tư, hồn nhiên. Chuồng ngựa của nông trang chỉ như một căn nhà xép. Dải thảo nguyên hoang vu mất hút trong làn sương mờ đục. Dòng sông lấp lánh tận chân trời như những sợi chỉ mỏng manh.- Chân trời xa thẳm biêng biếc. Đã phải đấy là nơi tận cùng của thế giới chưa? - Sửng sốt nín thở lặng đi.II - Phân tích1) Hai mạch kể lồng ghép nhau2) Hình ảnh hai cây phonga) Hai cây phong và kí ức tuổi thơ- Phong cảnh làng quê tươi đẹp, hùng vĩ, bí ẩn, đầy sức quyến rũ.- Hai cây phong như những người bạn lớn gắn bó thân thiết với tuổi thơ vô tư, hồn nhiên.II - Phân tích1) Hai mạch kể lồng ghép nhau2) Hình ảnh hai cây phong Hai cây phong và kí ức tuổi thơb) Hai cây phong và cảm nhận của nhân vật tôi (người hoạ sĩ) - Hai cây lớn giữa một ngọn đồi, phía trên làng.- Như ngọn hải đăng đặt trên núi.II- Phân tích1) Hai mạch kể lồng ghép nhau2) Hình ảnh hai cây phong a) Hai cây phong và kí ức tuổi thơ b) Hai cây phong và cảm nhận của nhân vật tôi (người hoạ sĩ)- Hai cây phong như ngọn hải đăng cho những người con đi xa.- Từ xa đưa tầm mắt tìm hai cây phong. Cảm biết được chúng lúc nào cũng nhìn rõ. Mong chóng về đến làng để đến với hai cây phong.- Say sưa ngây ngất, - Có tiếng nói riêng, tâm hồn riêng.- Nghiêng ngả thân cây lay động lá cành, rì rào theo nhiều cung bậc khác nhau. Có khi như một làn sóng thuỷ triều. Có khi bỗng im bặt, thở dài. Tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm.- Khi mây đen kéo đến xô gãy cành tỉa trụi lá, hai cây phong nghiêng ngả tấm thân dẻo dai và reo vù vù- Hai cây phong như hai anh em sinh đôi, dẻo dai dũng mãnh, tâm hồn phong phú.II - Phân tích 1) Hai mạch kể lồng ghép nhau 2) Hình ảnh hai cây phong a) Hai cây phong và kí ức tuổi thơ b) Hai cây phong và cảm nhận của nhân vật tôi (người hoạ sĩ) Ai là người đã trồng hai cây phong trên đồi này?- Người vô danh ấy đã ước mơ gì, khát vọng gì? II - Phân tích 1) Hai mạch kể lồng ghép nhau 2) Hình ảnh hai cây phong a) Hai cây phong và kí ức tuổi thơ b) Hai cây phong và cảm nhận của nhân vật tôi (người hoạ sĩ)- Hai cây phong như ngọn hải đăng cho những người con đi xa.- Hai cây phong như hai anh em sinh đôi, dẻo dai dũng mãnh, tâm hồn phong phú.- Tình yêu qêu hương da diết và ngợi ca thầy Đuy- Sen.III - Tổng kết Nghệ thuật - Hai mạch kể lồng ghép nhau. - Mang đậm nét hội hoạ.2) Nội dung - Tình yêu quê hương tha thiết và lòng biết ơn, ngợi ca thầy Đuy – Sen.* Ghi nhớ: SGKIV - Luyện tậpBài tập 1: Điều gì thực sự thu hút người kể chuyện cùng bọn trẻ và làm cho chúng ngây ngất?A. Được lên đồi – nơi có hai cây phong để phá tổ chim.B. Được “công kênh nhau bám vào các mắt mấu và cành” hai cây phong.C. Được nhìn thấy “bóng râm mát rượi” và nghe thấy “tiếng lá xào xạc dịu hiền” của hai cây phong.D. Được nhìn thấy “thế giới đẹp đẽ vô ngần của không gian bao la và ánh sáng” khi ngồi trên cành cây phong. Bài tập 2: Nhận xét nào nói đúng nhất nguyên nhân khiến hai cây phong chiếm vị trí quan trọng và gây xúc động sâu sắc cho người kể chuyện?A. Hai cây phong gắn bó với những kỉ niệm xa xưa của tuổi học trò của người kể chuyên.B. Hai cây phong là nhân chứng hết sức xúc động về thầy Đuy – Sen và cô bé An – tư – nai gần bốn mươi năm về trước.C. Hai cây phong là dấu hiệu để người kể chuyện nhận ra ngôi làng Ku – ku- rêu của mình mỗi lần đi xa về.D. Kết hợp cả A và B. 

File đính kèm:

  • pptvan_ban_hai_cay_phong.ppt