Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Bàn luận về phép học (Nguyễn Thiếp)
Bố cục:4 phần
Phần 1:”Từ đầu bị thất truyền”:Mục đích chân chính của việc học
Phần 2:”Tiếp theo điều tệ hại ấy”:Phê phán lối học lệch lạc, sai trái
Phần 3:”Tiếp theo bỏ qua”:Bàn luận về phép học
Phần 4: Còn lại:Tác dụng của việc học chân chính
NGỮ VĂN 8BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌCI/Tìm hiểu chung 1/Tác giả,tác phẩm Nguyễn Thiếp :Nho sĩ lừng danh Tấu:Thần dân dâng vua chúa, trình bày đề xuất y kiến, nguyện vọng. “Bàn luận về phép học”: dâng vua 8/1791 2/Đọc văn bản-Tìm hiểu chú thích 3/Bố cục:4 phầnPhần 1:”Từ đầubị thất truyền”:Mục đích chân chính của việc họcPhần 2:”Tiếp theo điều tệ hại ấy”:Phê phán lối học lệch lạc, sai tráiPhần 3:”Tiếp theobỏ qua”:Bàn luận về phép họcPhần 4: Còn lại:Tác dụng của việc học chân chínhBÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌCII/Phân tích 1/Mục đích chân chính của việc học -Học để làm người: coi trọng mục tiêu đạo đức 2/Phê phán những lệch lạc, sai trái trong việc học -Không chú ý đến nội dung, học chỉ là vì danh lợi bản thân*Tác hại: Chúa tầm thường, thần nịnh hót=>Nước mất nhà tanBÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC3/ Bàn về phép học -Thầy trò thường chủ, huyện, trường tư tuỳ đâu tiện đấy mà học. =>Việc học cần phải được phổ biến rộng -Phép dạy: +Lấy Chu Tử làm chuẩn +Lấy tiểu học làm gốc +Tuần tự tiến lên +Học rộng, tóm lược cho gọn +Học đi đôi với hành=>Lời lẽ chân tình bày tỏ thiệt hơn, vừa khiêm tốn, vừa chặt chẽ:Khẳng định phép dạy đúng đắn mang tính thực tiễn.BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC4/Tác dụng của việc học chân chính -Người tốt nhiều -Triều đình ngay ngắn -Thiên hạ thịnh trị=>Tác dụng to lớnIII/Tổng kết Ghi nhớ SGK-79BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌCCỦNG CỐVề nhà học thuộc phần ghi nhớ và soan bàiCHÚC THẦY CÔ VÀ CÁC EM MẠNH KHOẺBUỔI HỌC KẾT THÚC
File đính kèm:
- ban_luan_ve_phep_hoc.ppt