Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Đọc hiểu văn bản Tiết 81: Tức cảnh Pác Bó - Trường THCS Cổ Đông

Thống kê những hình ảnh của thiên nhiên và nêu rõ mối quan hệ của các hình ảnh thiên nhiên này với nhân vật trữ tình trong bài thơ?

- Thiên nhiên:

 + Là không gian sinh hoạt: hang, suối

 + Là lương thực, thực phẩm: cháo bẹ, rau măng.

 + Là vật dụng sinh hoạt: bàn đá.

 -> Thiên nhiên bao bọc, có mặt trong mọi sinh hoạt của con người.

Con người: xem thiên nhiên như ngôi nhà thân thuộc của mình, hoà nhịp, giao hoà với thiên nhiên.

Giữa thiên nhiên và con người có mối quan hệ gắn bó, thân thiết.

ppt27 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 379 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Đọc hiểu văn bản Tiết 81: Tức cảnh Pác Bó - Trường THCS Cổ Đông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Trường T.H.C.S Cổ ĐôngThi đua dạy tốt, học tốt!ngữ văn 8Kiểm tra bài cũ:Câu 1: ý nào nói đúng nhất tâm trạng người tù – chiến sĩ được hiện ở 4 câu thơ cuối trong bài thơ “Khi con tu hú”?Uất ức, bồn chồn khao khát tự do đến cháy bỏng.Nung nấu ý chí hành động để thoát khỏi chốn ngục tù.Buồn bực vì chim tu hú ngoài trời cứ kêu.Mong nhớ da diết cuộc sống bên ngoài.Câu 2: Cảnh mùa hè trong 6 câu đầu của bài thơ “Khi con tu hú” là một bức tranh mùa hè?A. Tràn ngập âm thanh B. Rực rỡ sắc màuC. Oi bức ngột ngạt D. Cả A và B Bến Cảng Nhà RồngNuựi Caực Maực, suoỏi LeõninNúi Các- Mác, Suối LêninTiết 81:Tức cảnh Pác BóHồ Chí MinhTiết 81: Tức cảnh Pác Bó( Hồ Chí Minh)I. Đọc, Tìm hiểu chung:1. Tác giả: Là nhà yêu nước, nhà cách mạng vĩ đại của dân tộc. Là nhà văn, nhà thơ lớn.2. Tác phẩm: Viết tháng 2/1941, bằng chữ Quốc ngữ. Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. PTBĐ: Biểu cảm.II. Đọc, hiểu văn bản:Tiết 81: Tức cảnh Pác Bó( Hồ Chí Minh)* Câu 1: Nơi ở : hang, suốiGiửụứng nguỷ cuỷa Baực -> Tạm bợ, đơn sơ, khó khăn,Tiết 81: Tức cảnh Pác Bó( Hồ Chí Minh)* Câu 1: Nơi ở : hang, suối => Đối: Cuộc sống khó khăn nhưng quy củ, nề nếp; con người gắn bó, hoà hợp với thiên nhiên.- Nếp sinh hoạt: sáng ra – tối vào-> Tạm bợ, đơn sơ, khó khăn,-> Khoa học, nhịp nhàng, nề nếp.II. Đọc, hiểu văn bản:II. Đọc, hiểu văn bản:Tiết 81: Tức cảnh Pác Bó( Hồ Chí Minh)* Câu 2:Cháo bẹ, rau măng-> đạm bạc, thiếu thốnBác Hồ đang bẻ bắpMăng tre, trúcII. Đọc, hiểu văn bản:Tiết 81: Tức cảnh Pác Bó( Hồ Chí Minh)* Câu 2:Cháo bẹ, rau măng -> đạm bạc, thiếu thốn Vẫn sẵn sàng:+ Thức ăn luôn có sẵn+ Tư tưởng luôn sẵn sàng. => Giọng thơ hài hước, dí dỏm, tươi vui: thư thái, ung dung, say mê cuộc sống cách mạng, hoà hợp với thiên nhiên của Bác.II. Đọc, hiểu văn bản:Tiết 81: Tức cảnh Pác Bó( Hồ Chí Minh)* Câu 3:- Công việc: dịch sử Đảng ->Vạch đường đi cho Cách mạng Việt Nam- Nơi làm việc: Bàn đá chông chênh-> Từ láy tượng hình: không ổn định, không bằng phẳngBàn đá- nơi Bác ngồi làm việc bên bờ suối LêninII. Đọc, hiểu văn bản:( Hồ Chí Minh)* Câu 3:- Công việc: dịch sử Đảng ->Vạch đường đi cho Cách mạng Việt Nam- Nơi làm việc: Bàn đáTiết 81: Tức cảnh Pác Bóchông chênh => Đối: Bác luôn hướng về phía trước, vượt qua khó khăn trong bất cứ hoàn cảnh nào.-> Từ láy tượng hình: không ổn định, không bằng phẳngII. Đọc, hiểu văn bản:( Hồ Chí Minh)* Câu 4:Tiết 81: Tức cảnh Pác Bó - Cuộc đời cách mạng:bí mật, thiếu thốn, gian khổ, nghèo nàn- Sang:sang trọng, lịch sự, đường hoàng Có ý kiến cho rằng:  Chữ “sang” kết thúc bài thơ có thể coi là “chữ thần” là “nhãn tự ”, đã kêt tinh toả sáng tinh thần toàn bài? Em hiểu như thế nào về ý kiến đó?Câu hỏi thảo luận: Chữ “sang” ở cuối bài đã khẳng định:Niềm vui, niềm tự hào thực hiện lí tưởng của Bác.Phong thái ung dung, chủ động, lạc quan, tin tưởng ở cuộc đời cách mạng của Người.=> Đó là nhãn tự của câu, của bài, cũng là của cả đời thơ Bác.bác hồ ngồi làm việc trong hang pác bóII. Đọc, hiểu văn bản:( Hồ Chí Minh)* Câu 4:Tiết 81: Tức cảnh Pác Bó - Cuộc đời cách mạng:- Sang: => Tư thế ung dung, niềm lạc quan của Người chiến sĩ Cách mạng luôn “nắm chắc trong tay cả cuộc đời”.sang trọng, lịch sự, đường hoàngbí mật, thiếu thốn, gian khổ, nghèo nànTiết 81: Tức cảnh Pác Bó( Hồ Chí Minh) III.Tổng kết: Nội dung: - Cảnh sinh hoạt, làm việc đơn sơ nhưng mang nhiều ý nghĩa - Niềm vui Cách mạng, niềm vui được sống hoà hợp với thiên nhiên của Bác.2. Nghệ thuật: - Lời thơ thuần Việt, giản dị, dễ hiểu. - Giọng thơ tự nhiên, nhẹ nhàng. - Cách dùng từ ngữ đặc sắc, gợi cảm. - Màu sắc cổ điển mà vẫn hiện đại.Luyện tậpẹaàu ngoùn suoỏi LeõninLuyện tậpBT1: Thống kê những hình ảnh của thiên nhiên và nêu rõ mối quan hệ của các hình ảnh thiên nhiên này với nhân vật trữ tình trong bài thơ?Thiên nhiên: + Là không gian sinh hoạt: hang, suối + Là lương thực, thực phẩm: cháo bẹ, rau măng. + Là vật dụng sinh hoạt: bàn đá. -> Thiên nhiên bao bọc, có mặt trong mọi sinh hoạt của con người.- Con người: xem thiên nhiên như ngôi nhà thân thuộc của mình, hoà nhịp, giao hoà với thiên nhiên. => Giữa thiên nhiên và con người có mối quan hệ gắn bó, thân thiết. Bài tập 2:  Bài thơ “Tức Cảnh Pác Bó” có sự kết hợp hài hoà giữa cổ điển và hiện đại. Em hãy lựa chọn đáp án vào từng cột cho hợp lí.Cụm từCổ điểnHiện đại Đề tài Công việc cách mạng Thi liệu: Suối, hang, đá. Thú lâm tuyền Lối sống cách mạng Lời thơ nhẹ nhàng, đùa vui. Thể thơ: tứ tuyệt Chữ quốc ngữHướng dẫn về nhà:* Bài tập về nhà: Hãy viết một đoạn văn ngắn bộc lộ cảm xúc của em về Bác sau khi đọc bài thơ.Gợi ý:	+ Phương thức: biểu cảm. 	+ Nội dung: Cuộc sống thanh đạm, và cuộc đời cách mạng của Bác.	+ Hình thức: Đoạn qui nạp hoặc diễn dịch.* Học bài.* Soạn bài sau. 	Kính chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻCác em chăm ngoan học giỏi!

File đính kèm:

  • pptTuc_canh_Pac_Bo.ppt
Bài giảng liên quan