Bài giảng môn Ngữ Văn Lớp 8 - Đọc văn bản: Chiếu dời đô (Lí Công Uẩn) - Hoàng Thị Hồng Ninh
1. Nêu lý do dời đô:
Dời đô là điều thường xuyên xảy ra trong LS các triều đại hưng thịnh.
Nhà Đinh, Lê đóng đô ở một chỗ là hạn chế.
Khẳng định dời đô là điều tất yếu sẽ xảy ra
Khát vọng xây dưng một đất nước lâu bền, hùng cường
Thành Đại La là kịnh đô bậc nhất
Đại La từng là kinh đô
Đại La có rất nhiều lợi thế.
Khát vọng xây dựng một đất nước độc lập, thống nhất.
Với sự kết hợp giữa lí và tình, sự khẳng định có tính chất trao đổi nên tạo được sự đồng cảm giữa mệnh lệnh của vua với thần dân.
Lí Công Uẩn là người có lòng yêu nước, thương dân cao cả,
Ông có tầm nhìn xa trông rộng, đầu óc sáng suốt hơn người.
1. Tác giảChiếu dời đô Lí Công uẩn(Thiên đô chiếu)2. Văn bảnII.Đọc, tìm hiểu cấu trúc 1) Đọc2) Bố cụcIII. Tìm hiểu ND văn bản1. Nêu lý do dời đô:* Dời đô là điều thường xuyên xảy ra trong LS các triều đại hưng thịnh.* Nhà Đinh, Lê đóng đô ở một chỗ là hạn chế."Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi" (Trẫm thậm thống tri , bất đắc bất tỉ )Chiếu dời đụI.Đọc, tìm hiểu chú thích 1. Tác giảChiếu dời đô Lí Công uẩn(Thiên đô chiếu)2. Văn bảnII.Đọc, tìm hiểu cấu trúc 1) Đọc2) Bố cụcIII. Tìm hiểu ND văn bản1. Nêu lý do dời đô:* Dời đô là điều thường xuyên xảy ra trong LS các triều đại hưng thịnh.* Nhà Đinh, Lê đóng đô ở một chỗ là hạn chế.* Khẳng định dời đô là điều tất yếu sẽ xảy raKhát vọng xây dưng một đất nước lâu bền, hùng cường Lấy lý lẽ làm khuôn thước soi vào thực tếLý do dời đô được lập luận theo trình tự :Dẫn tới khẳng định : Dời đô là điều tất yếu sẽ xảy ra.Lấy sử sách làm chỗ dựa cho lý lẽChiếu dời đô Lí Công uẩn(Thiên đô chiếu)I.Đọc, tìm hiểu chú thích 1. Tác giảChiếu dời đô Lí Công uẩn(Thiên đô chiếu)2. Văn bảnII.Đọc, tìm hiểu cấu trúc 1) Đọc2) Bố cụcIII. Tìm hiểu ND văn bản1. Nêu lý do dời đô:* Dời đô là điều thường xuyên xảy ra trong LS các triều đại hưng thịnh.* Nhà Đinh, Lê đóng đô ở một chỗ là hạn chế.* Khẳng định dời đô là điều tất yếu sẽ xảy raKhát vọng xây dưng một đất nước lâu bền, hùng cường 2. Nêu lý do chọn thành Đại La làm nơi định đôPhần 2: Lí do chọn thành Đại la"Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời."I.Đọc, tìm hiểu chú thích 1. Tác giảChiếu dời đô Lí Công uẩn(Thiên đô chiếu)2. Văn bảnII.Đọc, tìm hiểu cấu trúc 1) Đọc2) Bố cụcIII. Tìm hiểu ND văn bản1. Nêu lý do dời đô:* Dời đô là điều thường xuyên xảy ra trong LS các triều đại hưng thịnh.* Nhà Đinh, Lê đóng đô ở một chỗ là hạn chế.* Khẳng định dời đô là điều tất yếu sẽ xảy raKhát vọng xây dưng một đất nước lâu bền, hùng cường 2. Thành Đại La là kịnh đô bậc nhất- Đại La từng là kinh đô- Đại La có rất nhiều lợi thế."Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời."Nơi trung tâm trời đất, có thế rồng cuộn hổ ngồi Đúng ngôi nam bắc đông tây, tiện hướng nhìn sông dựa núi Địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng.Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt. Muôn vật phong phú tốt tươi. Là thắng địa của đất Việt. Là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước. Thành Đại La có nhiều lợi thế.Chiếu dời đô Lí Công uẩn(Thiên đô chiếu)Vị trí địa lí:Nơi trung tâm trời đất, có thế rồng cuộn hổ ngồi Đúng ngôi nam bắc đông tây, tiện hướng nhìn sông dựa núi Địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng.Chính trị, văn hoá: Là thắng địa của đất Việt. Là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước.Lịch sử: Kinh đô cũTình cảmDân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt. Muôn vật phong phú tốt tươi.Chiếu dời đô Lí Công uẩn(Thiên đô chiếu)I.Đọc, tìm hiểu chú thích 1. Tác giảChiếu dời đô Lí Công uẩn(Thiên đô chiếu)2. Văn bảnII.Đọc, tìm hiểu cấu trúc 1) Đọc2) Bố cụcIII. Tìm hiểu ND văn bản1. Nêu lý do dời đô:* Dời đô là điều thường xuyên xảy ra trong LS các triều đại hưng thịnh.* Nhà Đinh, Lê đóng đô ở một chỗ là hạn chế.* Khẳng định dời đô là điều tất yếu sẽ xảy raKhát vọng xây dưng một đất nước lâu bền, hùng cường 2. Thành Đại La là kịnh đô bậc nhất- Đại La từng là kinh đô- Đại La có rất nhiều lợi thế. Lịch sử. Vị trí địa lý. Chính trị, văn hoá. Tình cảm.ThắngĐịaĐấtViệt Khát vọng xây dựng một đất nước độc lập, thống nhất."Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào?“ Chiếu dời đô Lí Công uẩn(Thiên đô chiếu)I.Đọc, tìm hiểu chú thích 1. Tác giảChiếu dời đô Lí Công uẩn(Thiên đô chiếu)2. Văn bảnII.Đọc, tìm hiểu cấu trúc 1) Đọc2) Bố cụcIII. Tìm hiểu ND văn bản1. Nêu lý do dời đô:* Dời đô là điều thường xuyên xảy ra trong LS các triều đại hưng thịnh.* Nhà Đinh, Lê đóng đô ở một chỗ là hạn chế.* Khẳng định dời đô là điều tất yếu sẽ xảy raKhát vọng xây dưng một đất nước lâu bền, hùng cường 2. Thành Đại La là kịnh đô bậc nhất- Đại La từng là kinh đô- Đại La có rất nhiều lợi thế. Lịch sử. Vị trí địa lý. Chính trị, văn hoá. Tình cảm.ThắngĐịaĐấtViệt Khát vọng xây dựng một đất nước độc lập, thống nhất. - Với sự kết hợp giữa lí và tình, sự khẳng định có tính chất trao đổi nên tạo được sự đồng cảm giữa mệnh lệnh của vua với thần dân. Kết thúc bài chiếu tác giả không ra mệnh lệnh để khẳng định quyết tâm dời đô của mình mà lại đặt câu hỏi: Các khanh nghĩ thế nào?(Khanh đẳng như hà ? )Theo em cách kết thúc như vậy có tác dụng gì? Kết thúc có tính chất trao đổi Tạo sự đồng cảm giữa mệnh lệnh của vua với thần dân. Chiếu dời đô Lí Công uẩn(Thiên đô chiếu) Lòng yêu nước, thương dân cao cả. Tầm nhìn xa, rộng , sáng suốt. Qua văn bản Chiếu dời đô em hiểu và trân trọng những phẩm chất nào của Lý Công Uẩn trong việc dời đô ?Chiếu dời đô Lí Công uẩn(Thiên đô chiếu)I.Đọc, tìm hiểu chú thích 1. Tác giảChiếu dời đô Lí Công uẩn(Thiên đô chiếu)2. Văn bảnII.Đọc, tìm hiểu cấu trúc 1) Đọc2) Bố cụcIII. Tìm hiểu ND văn bản1. Nêu lý do dời đô:* Dời đô là điều thường xuyên xảy ra trong LS các triều đại hưng thịnh.* Nhà Đinh, Lê đóng đô ở một chỗ là hạn chế.* Khẳng định dời đô là điều tất yếu sẽ xảy raKhát vọng xây dưng một đất nước lâu bền, hùng cường 2. Thành Đại La là kịnh đô bậc nhất- Đại La từng là kinh đô- Đại La có rất nhiều lợi thế. Lịch sử. Vị trí địa lý. Chính trị, văn hoá. Tình cảm.ThắngĐịaĐấtViệt Khát vọng xây dựng một đất nước độc lập, thống nhất. - Với sự kết hợp giữa lí và tình, sự khẳng định có tính chất trao đổi nên tạo được sự đồng cảm giữa mệnh lệnh của vua với thần dân.Lí Công Uẩn là người có lòng yêu nước, thương dân cao cả, Ông có tầm nhìn xa trông rộng, đầu óc sáng suốt hơn người.A. Thể hiện quyết tâm dời đô của Lý Công Uẩn.B. Thể hiện khát vọng của Lí Công Uốn và của nhân dân Đại Việt về một đất nước độc lập, thống nhất, hùng cường.C. Thể hiện khí phách, ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh.D. Cả 3 ý trên. A. Kết cấu chặt chẽ, cách lập luận giàu sức thuyết phục, có sự kết hợp giữa lí và tình. B. Sử dụng những câu văn biền ngẫu, giàu hình ảnh, giàu tính biểu cảm C. Xử dụng nhiều hình ảnh so sánh, đối lập. D. ý A và B đúng. Trắc nghiệm? Qua toàn bài chiếu em hiểu gì về tư tưởng và tình cảm của Lý Công Uẩn được thể hiện trong việc dời đô.Nội dung? Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật được thể hiện trong bài chiếu?Nghệ thuậtI.Đọc, tìm hiểu chú thích 1. Tác giảChiếu dời đô Lí Công uẩn(Thiên đô chiếu)2. Văn bảnII.Đọc, tìm hiểu cấu trúc 1) Đọc2) Bố cụcIII. Tìm hiểu ND văn bản1. Nêu lý do dời đô:* Dời đô là điều thường xuyên xảy ra trong LS các triều đại hưng thịnh.* Nhà Đinh, Lê đóng đô ở một chỗ là hạn chế.* Khẳng định dời đô là điều tất yếu sẽ xảy raKhát vọng xây dưng một đất nước lâu bền, hùng cường 2. Thành Đại La là kịnh đô bậc nhất- Đại La từng là kinh đô- Đại La có rất nhiều lợi thế. Lịch sử. Vị trí địa lý. Chính trị, văn hoá. Tình cảm.ThắngĐịaĐấtViệt Khát vọng xây dựng một đất nước độc lập, thống nhất. - Với sự kết hợp giữa lí và tình, sự khẳng định có tính chất trao đổi nên tạo được sự đồng cảm giữa mệnh lệnh của vua với thần dân.Lí Công Uẩn là người có lòng yêu nước, thương dân cao cả, Ông có tầm nhìn xa trông rộng, đầu óc sáng suốt hơn người.IV. Tổng kếtGhi nhớ (SGK)Dời đô là điều đã từng xảy ra trong lịch sửHạn chế của việc đóng đô ở Hoa LưĐại La có nhiều lợi thếĐại La đã từng là kinh đôMong được sự đồng thuận của mọi ngườiLí do dời đôKhẳng định quyết tâm dời đôChọn Đại La làm nơi định đôNhất thiết phải dời đôĐại La là nơi tốt nhất để định đôBố cục và lập luận của bàiI.Đọc, tìm hiểu chú thích 1. Tác giảChiếu dời đô Lí Công uẩn(Thiên đô chiếu)2. Văn bảnII.Đọc, tìm hiểu cấu trúc 1) Đọc2) Bố cụcIII. Tìm hiểu ND văn bản1. Nêu lý do dời đô:* Dời đô là điều thường xuyên xảy ra trong LS các triều đại hưng thịnh.* Nhà Đinh, Lê đóng đô ở một chỗ là hạn chế.* Khẳng định dời đô là điều tất yếu sẽ xảy raKhát vọng xây dưng một đất nước lâu bền, hùng cường 2. Thành Đại La là kịnh đô bậc nhất- Đại La từng là kinh đô- Đại La có rất nhiều lợi thế. Lịch sử. Vị trí địa lý. Chính trị, văn hoá. Tình cảm.ThắngĐịaĐấtViệt Khát vọng xây dựng một đất nước độc lập, thống nhất. - Với sự kết hợp giữa lí và tình, sự khẳng định có tính chất trao đổi nên tạo được sự đồng cảm giữa mệnh lệnh của vua với thần dân.Lí Công Uẩn là người có lòng yêu nước, thương dân cao cả, Ông có tầm nhìn xa trông rộng, đầu óc sáng suốt hơn người.IV. Tổng kếtGhi nhớ (SGK)V. Luyện tậpThảo luận nhómThảo luận nhómSự đúng đắn về quan điểm dời đô của Lý Công Uẩn từ Hoa Lư về Đại La được chứng minh như thế nào trong lịch sử nước ta tư trước đến nay?- Thăng Long Hà Nội luôn là trái tim của tổ quốc.- Là nơi trung tâm về chính trị, kinh tế, văn hoá của đất nước.- Luôn vững vàng trong mọi thử thách.Trò chơi5432112345VănMiếuQuốcTửGiámKỉ niệm1000 nămĐông ĐôThăng LongDi tíchHoàng thànhThăng LongChùaMộtCộtVua lý tháI tổHoàng thành Thăng LongDi tích Hoàng Thành Thăng LongDi tích Hoàng Thành Thăng LongMộ cổ thời Lý hoàng thành Thăng LongĐiện Kinh Thiên hoàng thành Thăng LongDi tích hoàng thành Thăng LongGạch thời Lý độc nhất vô nhịDi vật hoàng thànhDi vật hoàng thànhDi vật hoàng thànhDi vật hoàng thànhDi vật hoàng thànhDi vật hoàng thànhHướng dẫn về nhàPhân tích văn bản “Chiếu dời đô” Chuẩn bị bài “Câu phủ định”xin trân trọng cảm ơn !bài giảng đến đây là kết thúc.
File đính kèm:
- BAI_GIANG.ppt