Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Đọc văn bản Tiết 58: Đập đá ở Côn Lôn (Phan Châu Trinh) - Năm học 2007-2008
a, Nghệ thuật:
- Giọng điệu hào hùng, ngang tàng, thách thức. Bút pháp lãng mạn , khoa trương, khẩu khí.
- Biện pháp đối, tương phản đặc sắc.
b, Nội dung :
Bài thơ giúp người đọc cảm nhận một hình tượng đẹp, lẫm liệt, ngang tàng của người anh hùng cứu nước dù gặp bước nguy nan nhưng vẫn không sờn lòng đổi chí.
các thầy giáo, cô giáoTrường Trung học cơ sở thụy Bình Năm học 2007 - 2008Về dự hội giảng Nhiệt liệt chào mừng côn đảotiết 58:Văn bản: Đập đá ở côn Lôn - Phan Châu Trinh -Tiết 58: Văn bản : Đập đá ở Côn Lôn -Phan Châu Trinh-II. Đọc - hiểu văn bản1, Cấu trúc văn bản2, Nội dung văn bảnb, Hai câu thựca, Hai câu đề- Tư thế hiên ngang , đường hoàng , kiêu hãnh trước thiên nhiên rộng lớn , trước xích sắt , gông cùm nhà tù.Xách búa đánh tan năm bảy đốngRa tay đập bể mấy trăm hònchuồng cọpngười tù bị giam giữ trong chuồng cọpTiết 58: Văn bản : Đập đá ở Côn Lôn -Phan Châu Trinh-II. Đọc - hiểu văn bản1, Cấu trúc văn bản2, Nội dung văn bảnb, Hai câu thựcTừ hai câu thực giúp em cảm nhận được vẻ đẹp nào của người tù yêu nước?Xách búa đánh tan năm bảy đống,Ra tay đập bể mấy trăm hònXách búa đánh tan năm bảy đống, Ra tay đập bể mấy trăm hònđánh tan đập bể năm bảy đống,mấy trăm hònVẻ đẹp: - Hiên ngang , kiên cường bất khuất trước gian nguy. - Có tầm vóc khổng lồ, sức mạnh thần kì.a, Hai câu đề- Tư thế hiên ngang , đường hoàng , kiêu hãnh trước thiên nhiên rộng lớn , trước xích sắt , gông cùm nhà tù.Vẻ đẹp: - Hiên ngang , kiên cường bất khuất trước gian nguy. - Có tầm vóc khổng lồ, sức mạnh thần kì.Có ý kiến bình luận: bốn câu thơ đầu đã tạo dựng một tượng đài uy nghi về hình ảnh con người anh hùng với khí phách hiên ngang , lẫm liệt, sừng sững giữa đất trời.Điều đó đúng hay sai?Tiết 58: Văn bản : Đập đá ở Côn Lôn -Phan Châu Trinh-II. Đọc - hiểu văn bản1, Cấu trúc văn bản2, Nội dung văn bảnb, Hai câu thựca, Hai câu đềc, Hai câu luận Tháng ngày bao quản thân sành sỏiMưa nắng càng bền dạ sắt sondạ sắt sonTháng ngày bao quản thân sành sỏi Mưa nắng càng bền dạ sắt son thử thách sức chịu đựng dẻo dai và ý chí chiến gian nan đấu sắt son của người chiến sĩ cách mạngNghệ thuật đối lập trong hai câu luận nhằm làm nổi bật điều gì?- Chí lớn của người anh hùng không khuất phục trước hoàn cảnh. Niềm tin và ý chí chiến đấu kiên cường bền bỉ, lòng thuỷ chung với lí tưởng cách mạng.> < (việc không đáng kể)Hai câu kết cho ta thấy tinh thần cao quí nào của người tù yêu nước được bộc lộ ?- Tin tưởng vào sự nghiệp cứu nước .- Coi thường mọi gian lao, tù ải.- Tin tưởng vào sự nghiệp cứu nước .- Coi thường mọi gian lao, tù ải. Chí lớn của người anh hùng không khuất phục trước hoàn cảnh. Niềm tin và ý chí chiến đấu kiên cường bền bỉ, lòng thuỷ chung với lí tưởng cách mạng.Thảo luận: Câu1: Em hãy nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ?Câu 2: Bài thơ đã thể hiện vẻ đẹp nào trong tâm hồn của người anh hùng cứu nước Phan Châu Trinh?Tiết 58: Văn bản : Đập đá ở Côn Lôn -Phan Châu Trinh-1, Cấu trúc văn bản2, Nội dung văn bảnb, Hai câu thựca, Hai câu đềc, Hai câu luậnd, Hai câu kết3, ý nghĩa văn bảna, Nghệ thuật:Giọng điệu hào hùng, ngang tàng, thách thức. Bút pháp lãng mạn , khoa trương, khẩu khí. Biện pháp đối, tương phản đặc sắc.b, Nội dung :Bài thơ giúp người đọc cảm nhận một hình tượng đẹp, lẫm liệt, ngang tàng của người anh hùng cứu nước dù gặp bước nguy nan nhưng vẫn không sờn lòng đổi chí.- Tin tưởng vào sự nghiệp cứu nước .- Coi thường mọi gian lao, tù ải.Một góc đường tôn đức thắngTiết 58: Văn bản : Đập đá ở Côn Lôn -Phan Châu Trinh-III. Luyện tập Bài 1 :Em hãy đọc lại hai bài thơ: “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” và “ Đập đá ở Côn Lôn” D.Cả ba ý trên. Bài 3: Chọn ý đúng cho câu hỏi sau:Vẻ đẹp của người chí sĩ yêu nước đầu thế kỉ 20 qua hai bài thơ em vừa đọc được thể hiện ở điểm nào? A.Khí phách hiên ngang , lẫm liệt. B.ý chí chiến đấu chống kẻ thù. C.Niềm tin không dời đổi vào sự nghiệp cứu nước. D.Cả ba ý trên. Bài 2: Hai bài thơ em vừa đọc ra đời trong hoàn cảnh nào và nét đặc sắc chung về nghệ thuật của 2 bài thơ là gì?Hướng dẫn về nhàHọc thuộc bài thơ , nắm chắc nội dung phần ghi nhớ.Chuẩn bị bài “Ôn luyện dấu câu” với yêu cầu: + ôn lại các dấu câu đã học + Lập bảng hệ thống các dấu câu theo mẫu trong SGK.
File đính kèm:
- Tiet 58. Dap da o Con lon - Hoi Giang.ppt