Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Phần Tiếng Việt Tiết 27: Tình thái từ - Vũ Thị Thu Hằng

Tình thái từ là những từ thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói.

Khi nói, khi viết, cần chú ý sử dụng tình thái từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp (quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm, ).

ppt20 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 346 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Phần Tiếng Việt Tiết 27: Tình thái từ - Vũ Thị Thu Hằng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TRƯỜNG THCS TÂN ĐƠNGGV thực hiện: Vũ Thị Thu HằngKIỂM TRA MIỆNG1.Trợ từ là gì? Đặt câu với trợ từ “những”? Trợ từ là những từ chuyên đi kèm với một số từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nĩi đến ở từ ngữ đĩ. Tơi mua quyển sách những hai mươi ngàn.2. Thán từ là gì? Kể tên các loại thán từ? Đặt câu với thán từ: Ơi ? Là những từ dùng để biểu lộ cảm xúc, tình cảm, thái độ của người nói hoặc để gọi đáp. Thán từ gọi đáp và thán từ bộc lộ cảm xúc. Đặt câu: Ơi! Đẹp quá.TUẦN 7TIẾT 27TÌNH THÁI TỪCHỨC NĂNG CỦA TÌNH THÁI TỪ:Đọc VDMẹ đi làm rồi à ?Con nín đi !Thương thay cũng một kiếp người,Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi !Em chào cơ ạ !* Trong ví dụ a, b, c nếu bỏ các từ in đậm thì kiểu câu có gì thay đổi ? - Ở a, nếu lược bỏ từ à thì câu này không còn là câu nghi vấn nữa. -> Tạo câu nghi vấn. - Ở b, nếu không có từ đi thì câu này không còn là câu cầu khiến. -> Tạo câu cầu khiến. - Ở c, nếu không có từ thay thì câu cảm thán không tạo lập được. -> Tạo câu cảm thán.* Ở ví dụ d, từ ạ biểu thị sắc thái tình cảm gì của người nói ?Từ ạ biểu thị thái độ sắc thái tình cảm mang mức độ lễ phép. > Biểu thị sắc thái tình cảm của người nĩi.* Các từ: À, đi, thay, ạ là tình thái từ. Vậy chức năng của tình thái từ là gì? - Tình thái từ là những từ thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói.* Dựa vào chức năng, cho biết cĩ mấy loại tình thái từ ? +Tình thái từ nghi vấn: à, ư, hả, hử, chứ, chăng, +Tình thái từ câu cầu khiến: đi, nào, với, +Tình thái từ cảm thán: thay, sao, +Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm: ạ, nhé, cơ, mà,Ghi nhớ 1 (SGK, tr.81)VD:- Những tên khổng lồ nào cơ?II. SỬ DỤNG TÌNH THÁI TỪ:VD: Bạn chưa về à ? -> Hỏi thân mật Thầy mệt ạ ? -> Hỏi kính trọng Bạn giúp tôi một tay nhé ! -> Cầu khiến thân mật Bác giúp cháu một tay ạ ! -> Cầu khiến kính trọng* Khi sử dụng tình thái từ ta cần lưu ý gì ? - Khi nói, khi viết, cần chú ý sử dụng tình thái từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp (quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm,).* Ghi nhớ 2 (SGK, tr.81)III.LUYỆN TẬP: BT1: -Câu cĩ tình thái từ: b, c, e, i. -Không phải tình thái từ: a, d, g, h. BT2: Giải thích tình thái từ in đậm: a. Chứ: Nghi vấn dùng trong trường hợp điều muốn hỏi ít nhiều khẳng định. b. Chứ: Nhấn mạnh điều vừa khẳng định, cho là không thể khác được. c. Ư : Hỏi với thái độ phân vân. d. Nhỉ: Thái độ thân mật. e. Nhé: Dặn dò, thái độ thân mật. g. Vậy: Thái độ miễn cưỡng. h. Cơ mà: Thái độ thuyết phục. BT3:- Mẹ đây mà ! - Cháu làm gì đấy ?- Đẹp quá chứ lị !- Đi chơi thôi ! Cho em đi xem phim cơ ! Thế thì đi ngủ vậy .BT4: Đặt câu hỏi có dùng tình thái từ nghi vấn: -Thầy có giải tích thêm về vấn đề này không ạ ? -Bạn đợi tôi cùng về chứ ? -Mẹ nấu cơm giúp con được không ạ ? CÂU HỎI, BÀI TẬP CỦNG CỐ TÌNH THÁI TỪCHỨC NĂNGCÁC LOẠICÁCH SỬ DỤNGTạo câuNVTạo câuCKTạo câuCTBiểu lộTCTTTNghi vấnTTTCầu khiếnTTTCảm thánTTTBiểu lộ cx Đối tượngHồn cảnh Hướng dẫn HS tự học - Bài cũ: + Xem lại nội dung bài. + Học thuộc 2 ghi nhớ sgk/81. + Xem lại và làm vào VBT các bài tập + Làm bt 5 phần sgk/83 vào VBT.- Bài mới: Luyện tập .......... miêu tả, biểu cảm	. + Đọc nội dung phần I sgk/83 và trả lời các câu hỏi . + Xem và làm bt1, 2 sgk/84 + Đọc phần đọc thêm sgk/84, 85.CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CƠ, CÁC EM HỌC SINHCÙNG THAM DỰ TIẾT HỌC NÀY

File đính kèm:

  • pptTINH_THAI_TU.ppt