Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiếng Việt bài 10: Nói quá

Nói quá

Biện pháp: Phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả.

ác dụng: Nhấn mạnh, gây ấn tượng, biểu cảm

ppt11 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 419 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiếng Việt bài 10: Nói quá, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
chào mừng các thầy, cô giáo và các em học sinh về dự thao giảngGiáo viên thực hiện: Trần thị kim cúcMôn VĂN 82) Đọc và cho biết ý nghĩa của mỗi câu ca dao, tục ngữ sau? 	a) 	 Râu tôm nấu với ruột bầu	Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon.	(Ca dao)	b) 	Thuận vợ thuận chồng tát biển đông cũng cạn	(Tục ngữ)Kiểm tra bài cũRán sành ra mỡ	Đủng đỉnh như chĩnh trôi sôngTrắng như tuyếta) Dù nghèo nhưng có tình cảm yêu thương nhau thì vợ chồng vẫn hạnh phúc.b) Vợ chồng đồng lòng với nhau thì việc gì cũng làm được. 1) Cho biết ý nghiã của mỗi thành ngữ sau? Nhận xét về cách nói và tác dụng cuả cách nói đó ?Rán sành ra mỡ : Chỉ người rất keo kiệt	Đủng đỉnh như chĩnh trôi sông : Rất thư thả, chậm rãi.Trắng như tuyết : Rất trắngCách nói ngắn gọn, hình ảnh , giúp hiểu nhanh về đối tượng Bài 10 Nói quáI) nói quá và tác dụng của nói quá- Biện pháp: Phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả. Ví dụ 1Đêm tháng năm chưa nằm đã sángNgày tháng mười chưa cười đã tối	(Tục ngữ)Tháng 5 có hiện tượng ngày dài đêm ngắnTháng 10 có hiện tượng ngày ngắn đêm dàiĐêm tháng 5 rất ngắnNgày tháng 10 rất ngắnVí dụ 2Cày đồng đang buổi ban trưaMồ hôi thánh thót như mưa ruộng cầyAi ơi bưng bát cơm đầyDẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần	(Ca dao)Cách nói: Vượt quá so với thực tế về mức độ, tính chấtTác dụng: nhấn mạnh, gây ấn tượngVí dụ 1Nỗi vất vả cực nhọc của người lao độngRất nhiềuVí dụ 2Cách nói vượt quá so với thực tế về mức độ, tính chất, quy môTác dụng: Nhấn mạnh, tăng sức biểu cảm, gây ấn tượng- Tác dụng: Nhấn mạnh, gây ấn tượng, biểu cảmNói quáGhi nhớ: Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.I) nói quá và tác dụng của nói quáGhi nhớ: Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.Bài tập1. Để chỉ một người có tính cách chậm chạp dân gian ta đã sử dung thành ngữ so sánh có dùng biện pháp nói quá nào?Đáp án Chậm như rùa.2. Nói một con rắn vuông có đúng với thực tế không?Đáp ánKhông đúng với thực tế – nói khoácBài 10 Nói quáI) nói quá và tác dụng của nói quánói quánói khoácgiống nhau về biện phápkhác nhau về mục đíchVí dụPhân biệt nói quá với nói khoácbiện pháp phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật hiện tượng được miêu tảNhấn mạnh gây ấn tượng, tăng sức biểu cảmLàm cho người nghe tin vào những điều không có thật (Dẫn đến nhận thức sai lầm về sự vật, hiện tượng..)Đen như thanmột con rắn vuôngBài 10 Nói quáI) nói quá và tác dụng của nói quáII) Luyện tậpBài tập 1: Tìm biện pháp nói quá và giải thích ý nghĩa của chúng trong những ví dụ sau:a. Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm (Hoàng Trung Thông – Bài ca vỡ đất)b. Anh cứ yên tâm, vết thương chỉ sướt da thôi. Từ giờ đến sáng em có thể đi lên đến tận trời được. (Nguyễn Minh Châu – Mảnh trăng cuối rừng)c. [ ... ] Cái bà cụ thét ra lửa ấy lại xử nhũn mời hắn vào nhà xơi nước. (Nam Cao – Chí Phèo)Đáp ánSỏi đá ... thành cơm: Thành quả của lao động gian khổ (nghĩa bóng: niềm tin vào bàn tay lao động)b. Đi lên đến tận trời : Vết thương chẳng có nghĩa lí gì, không phải bận tâm. ( nghĩa bóng : ý chí sắt đá)c. Thét ra lửa : Kẻ có quyền sinh, quyền sát đối với người khác.Bài 10 Nói quáA1).Bầm gan tím ruột2) Chó ăn đá, gà ăn sỏi3) Nở từng khúc ruột4) Ruột để ngoài da5) Vắt chân lên cổI) nói quá và tác dụng của nói quáII) Luyện tậpBài tập 2: Chọn thành ngữ thích hợp ở cột A điền vào phần còn trống ở cột B .Bài 10 Nói quáBa) ở nơi ... thế này, cỏ không mọc nổi nữa là trồng rau, trồng cà.b) Nhìn thấy tội ác của giặc, ai ai cũng ...c) Cô Nam tính tình xởi lởi...d) Lời khen của cô giáo làm cho nó ...e) Bọn giặc hoảng hồn ... mà chạyI) nói quá và tác dụng của nói quáII) Luyện tậpĐáp án:Nàng có vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng thành. Đoàn kết là sức mạnh dời non lấp biển.Công việc lấp biển vá trời ấy là công việc của nhiều đời, nhiều thế hệ.Những chiến sĩ mình đồng da sát đã chiến thắng.Mình nghĩ nát óc mà vẫn chưa giả được bài toán này. Bài tập 3: Bài 10 Nói quánhânhoáSosánhđiệpngữquánngữtutừtừláy123456Gán cho những đối tượng không phải là người những thuộc tính như con người gọi là biện pháp gì?Đối chiếu sự vật này với sự vật khác nhằm làm nổi bật những đặc điểm của sự vật hiện tượng là biện pháp nào?Cụm từ được dùng lặp lại tạo nên hiệu quả nghệ thuật cao gọi là gì?Cách thức làm cho ngôn ngữ trở nên bóng bẩy, gợi cảm gọi chung là biện pháp gì?Các tiếng trong lớp từ này có quan hệ với nhau về mặt âm thanh.Đó là lớp từ nào?Cách nói theo thói quen, rập khuân theo kiểu công thức kiểu như: Nói tóm lại, nhìn chung là,... Gọi là gì?Troứ chụiI) nói quá và tác dụng của nói quáII) Luyện tậpHướng dẫn về nhàThuộc lòng ghi nhớ SGK trang 102.Làm bài tập 5 SGK – 103Hoàn thành các bài tập vào vở.Bài 10 Nói quáKính chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻChúc các em học sinh chăm ngoan học giỏi

File đính kèm:

  • pptCo_be_ban_diem.ppt
Bài giảng liên quan