Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiếng Việt Tiết 37: Nói quá (Bản chuẩn)

Nói quá

*Nhấn mạnh gây ấn tượng -> tăng giá trị biểu đạt.

Lưu ý:

Khi phân tích thơ văn, người ta hay dùng các khái niệm như thậm xưng, khoa trương, phóng đại; rất ít dùng khái niệm nói quá.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 476 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiếng Việt Tiết 37: Nói quá (Bản chuẩn), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC EM VỀ DỰ HỘI GIẢNG TRƯỜNG.Tiết 37:NÓI QUÁTiết:37 NÓI QUÁ. I) Nói quá và tác dụng của nói quá:1) Ví dụ:a) Chưa nằm đã sáng, chưa cười đã tối.=>nói quá,nhấn mạnh tính chất đặc biệt của thời tiết.b) Thánh thót như mưa ruộng cày.=> nói quá,nhấn mạnh mức độ lao động vất vả của người nông dân. Ví dụ:a) Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối. b) Cày đồng đang bưổi ban trưa, Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.Tiết:37 NÓI QUÁ.I) Nói quá và tác dụng của nói quá.1) Ví dụ: a)Chưa nằm .. b)Thánh thót như => Nói quá*Nhấn mạnh gây ấn tượng -> tăng giá trị biểu đạt.2) Ghi nhớ: SGK/ 102So sánh cách diễn đạt sau với cách diễn đat ở ví dụ sgk?a)Đêm tháng năm rất ngắn Ngày tháng mười rất ngắn.b) Mồ hôi ướt đẫm. ĐIỀN TỪ THÍCH HỢP ĐỂ CÓ THÀNH NGỮ HOÀN CHỈNHMét N¾ng............................................. RÙA.................Nh­ trøng gµ bãc. ...........................S«i N­íc M¾t.ĐEN.......................................................QUỶ HỜN. Hai S­¬ng.CHẬM NHƯTR¾ngNHƯ CỘT NHÀ CHÁY.§æ Må H«i1234561’2’MA CHÊ3’4’5’6’THẬM XƯNGTiết 37: NÓI QUÁI. Nói quá và tác dụng của nói quá 1. Xét ví dụ: 2. Ghi nhớ: ( SGK, trang 102) *Lưu ý: 	Khi phân tích thơ văn, người ta hay dùng các khái niệm như thậm xưng, khoa trương, phóng đại; rất ít dùng khái niệm nói quá.Câu hỏi thảo luận: Đọc câu chuyện vui sau đây và cho biết có phải hai nhân vật đã sử dụng phép nói quá?Vì sao ? Hai anh nọ đi qua một vườn bí, trông thấy một quả bí to anh A nói:- Chà!Quá bí to thật! -Anh B nhìn rồi bảo:- Thế thì đã thấm vào đâu!Tôi từng thấyquả bí to hơn thế nhiều!Có lần tôi đã trông thấy một quả to bằng cái nhà nhỏ ấy chứ! -Anh A nói ngay:-Có gì đáng nói kia chứ?Tôi còn thấy một cái nồi to bằng cái đình làng ta đấy! - Anh B ngạc nhiên hỏi:-Cái nồi ấy dùng để làm gì? - Anh A cười:-Thì để luộc quả bí của anh chứ còn làm gì nữa! - Biết bạn chế nhạo mình anh B đành im lặng lãng sang chuyện khác. (Truyện dân gian Việt Nam ) QUẢ BÍ KHỔNG LỒ.Vì nói khoác vừa giống nhưng cũng có điểm khác so với nói quá:Giống nhau : Cả hai đều phóng đại mức độ tính chất của sự vật hiện tượng được miêu tả.Khác nhau: - Nói quá nhằm mục đích nhấn mạnh , gây ấn tương-> tăng sức biểu cảm. -Nói khoác nhằm làm cho người nghe tin vào điều không có thật-> là hành động có tác động tiêu cực.=>Cần phân biệt phép tu từ nói quá với nói khoác.Trả lời: Hai nhân vật trong truyện “quả bí khổng lồ” không sử dụng phép nói quá mà là nói khoác lác.I) Nói quá và tác dụng của nói quá:1) Ví dụ: SGK/ 101.2) Ghi nhớ: SGK/102.II) Luyện tập: Bài tập 1: SGK/102.Tìm phép nói quá và nêu ý nghĩa của nó:a) Sỏi đá cũng thành cơm ->Sức mạnh của lao độngb) Lên đến tận trời ->còn khỏe,có thể đi bất kỳ đâu.c) Thét ra lửa ->kẻ có quyền uyTiết:37 NÓI QUÁ. Bài 2 :Điền các thành ngữ sau đây vào chỗ trống/....../ để tạo thành biện pháp tu từ nói quá: Bầm gan tím ruột; Chó ăn đá gà ăn sỏi; Nở từng khúc ruột; Ruột để ngoài da; Vắt chân lên cổ .a. Ở nơi ............................... thế này, cỏ không mọc nổi nữa là trồng rau trồng cà.b. Nhìn thấy tội ác của giặc ai ai cũng .........................c. Cô Nam tính tình sởi lởi,.........................d. Lời khen của cô giáo làm cho nó ...........................e. Bọn giặc hoảng hồn .......................... mà chạy.chó ăn đá gà ăn sỏibầm gan tím ruộtruột để ngoài danở từng khúc ruộtvắt chân lên cổ Bài tập 4: điền thành ngữ phù hơp Đẹp như tiên Nhanh như sócBài tập củng cố : Đọc những câu thơ sau tìm và phân tích giá trị phép tu từ thậm xưng (nói quá) đã được sử dụng? Gươm mài đá, đá núi cũng mòn	Voi uống nước, nước sông phải cạn	Đánh một trận, sạch không kình ngạc	Đánh hai trận, tan tác chim muông.(“Bình Ngô đại cáo”- Nguyễn Trãi) Nguyễn Trãi - Người anh hùng dân tộc, đã tường thuật lại khí thế của quân ta bằng cách dùng điệp từ đá, nước; cách liệt kê từng trận đánh bên cạnh phép tu từ thậm xưng: đá núi cũng mòn,nước sông phải cạn rồi đến sạch không kình ngạc sau cùng là tan tác chim muông ; đã làm tăng khí thế hào hùng và tái hiện rõ tư thế làm chủ của quân ta. Đó chính là điều kiện đưa nghĩa quân Lam Sơn Chiến thắng lẫy lừng trước quân Minh xâm lược. * Hướng dẫn học ở nhà.Làm lại bài tập 3,4, 5 vào vở. Sưu tầm một số câu ca dao và thơ văn có sử dụng phép nói quá và phân tích giá trị biểu đạt của chúng -Xem lại cách làm bài văn tự sự có kết hợp với các yếu tố miêu tả,biểu cảm để làm bài viết số 2.CẢM ƠN THẦY CÔ VỀ DỰ HỘI GIẢNG.TIẾT HỌC KẾT THÚC.CẢM ƠN THẦY CÔ Đà VỀ DỰ HỘI GIẢNG.

File đính kèm:

  • pptNoi_qua.ppt