Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 101: Bàn luận về phép học (Nguyễn Thiếp) - Hoàng Văn Đạo

Bố cục.

Gồm ba đoạn:

Đoạn 1: Từ đầu đến “ đều do những điều tệ hại ấy -> Mục đích chân chính của việc học.

Đoạn 2: Tiếp theo đến “ xin chớ bỏ qua”

->Bàn về cách học

Đoạn 3: Còn lại -> Tác dụng của phép học.

 

ppt25 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 544 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 101: Bàn luận về phép học (Nguyễn Thiếp) - Hoàng Văn Đạo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
NGÀNH GIÁO DỤC CHI LĂNGMôn ngữ văn 8Hội giảng huyệnNăm học 2009 - 2010Giáo viên thực hiện: Hoàng Văn ĐạoĐƠN VỊ: Trường THCS Vạn LinhNHIỆT LIỆT CHÀO MỪNGCác thầy cô giáo về dự hội giảng Thứ 6 (12-03-2010)Đọc thuộc lòng đoạn trích “Nước Đại Việt ta”? Nêu ngắn gọn nội dung đoạn trích này?Kiểm tra bài cũBài mớiBµi 25TiÕt 101 :V¨n b¶n Bµn luËn vÒ phÐp häc.  - NguyÔn ThiÕp-I/ Đọc, tìm hiểu chung.	 a, Tác giả:	 - Nguyễn Thiếp (1723-1804).	 - Tự :Khải Xuyên, hiệu: Lạp Phong Cư Sĩ, người đương thời kính trọng gọi là La Sơn Phu Tử.	 - Quê quán: Hà Tĩnh.	 - Là người đức trọng, tài cao.1. Đọc, tìm hiểu chú thích.2. Tác giả, tác phẩm. Tiết 101-Văn bản: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC Nguyễn ThiếpGiải nghĩaQuân đức:Dân tâm:Học pháp: b, Tác phẩm: Thời điểm sáng tác: Tháng 8/ 1791. Tiết 101-Văn bản: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC Nguyễn Thiếp3. Thể loại:Tấu.* So s¸nh ChiÕu, HÞch, C¸o víi TÊu?Thể loại Chiếu, Hịch, CáoTấuKhácGiốngLà lời của vua chúa, tướng lĩnh dùng để ban bố mệnh lệnh, cổ động, thuyết phục.Là lời của thần dân gửi lên vua chúa để trình bày một sự việc, ý kiến, đề nghị. Đều là văn nghị luận cổ được viết bằng văn xuôi, văn vần hoặc văn biền ngẫu. b, Tác phẩm:4. Bố cục. Gồm ba đoạn: Đoạn 1: Từ đầu đến “ đều do những điều tệ hại ấy -> Mục đích chân chính của việc học. Đoạn 2: Tiếp theo đến “ xin chớ bỏ qua”->Bàn về cách học. Đoạn 3: Còn lại -> Tác dụng của phép học.3. Thể loại:Tiết 101-Văn bản: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC Nguyễn Thiếp Tiết 101-Văn bản: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC Nguyễn Thiếp I/ Đọc, tìm hiểu chung.	II/ Đọc, hiểu văn bản.	 	“Ngọc không mài không thành đồ vật; người không họckhông biết rõ đạo” . A=BĐạo là lẽ đối xử hàng ngày của mọi người. B=CKẻ đi học là học điều ấy. A=C ABBCACMục đích chân chính của việc học là học đạo làm người.1. Mục đích chân chính của việc học. ->Lập luận theo cách tam đoạn luận.Tiết 101-Văn bản: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC Nguyễn ThiếpI/ Đọc tìm hiểu chú thích.II/ Đọc hiểu văn bản.	1.Mục đích chân chính của việc học.	Nước Việt ta từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy.Nước Việt ta từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy.+ Học hình thức:có danh mà không có thực, mua bằng,+ Không biết tam cương, ngũ thường: không biết đạo lý làm người.+ Học mưu cầu danh lợi: để làm quan trục lợi.->Hậu quả: không có hiền tài, nước mất nhà tan.Nước Việt ta từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy.- Phê phán lối học sai trái.* Yêu cầu thảo luận: Em hiểu thế nào là lối học hình thức, hòng cầu danh lợi trong thực tế hiện nay?- Lối học hình thức: Học như con vẹt, nhại lại những điều người khác nói chứ không hiểu, học thuộc lòng câu chữ mà không nắm được ý nghĩa.VD- Học để cầu danh lợi: Học mà không cần hiểu, bằng mọi cách mong có danh tiếng để được lợi lộc nhàn nhã.VDTiết 101-Văn bản: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC Nguyễn ThiếpI/ Đọc, tìm hiểu chung,II/ Đọc, hiểu văn bản.	1. Mục đích chân chính của việc học.	 	Cúi xin từ nay ban chiếu thư cho thầy trò trường học của phủ, huyện, các trường tư, con cháu các nhà văn võ, thuộc lại ở các trấn cựu triều, đều tùy đâu tiện đấy mà đi học.- Quan điểm: Việc học phải phổ biến rộng khắp -> ( tiến bộ, tích cực)Chương trình nội dung dạy theo Chu Tử (dạy làm người tốt)Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử.Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm.- Phương pháp:+ Học rộng, nghĩ sâu, biết tóm lược điều cơ bản + Học đi đôi với hành ( phương pháp khoa học, tích cực, đúng đắn)Phép dạy nhất định theo Chu Tử2. Bàn về cách học.+ Học từ thấp đến cao* Thực chất những biện pháp mà Nguyễn Thiếp đưa ra tập trung đầy đủ nhất vào hai vấn đề nào trong các vấn đề sau?Tìm người làm quan.Tổ chức giáo dục trên qui mô rộng khắp.Thống nhất chương trình và phương pháp dạy-học.Hướng dẫn thầy dạy học.3. Tác dụng của phép học.Tạo được nhiều người tốtXã hội tốt, đất nước thái bình, thịnh trị. III/ Tổng kết.1. Nghệ thuật.Kết quả: Đào tạo được nhiều bậc hiền tài, đất nước hưng thịnh. (Hiền tài là nguyên khí của quốc gia)Tiết 101-Văn bản: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC Nguyễn Thiếp LËp luËn chÆt chÏ, lêi v¨n ng¾n gän, s¸ng sña, giµu søc thuyÕt phôc.2. Nội dung.Yêu cầu§iÒn tiÕp vµo s¬ ®å sauNéi dung bµi häcBàn luận về phép học	Tác dụng của phép họcPhê phán lối học sai tráiBàn về mục đích của việc họcBàn về cách họcHọc để biết rõ đạo để làm ngườiKhuyến khích mở rộng trường lớpBan boá pheùp hoïcHọc hình thứcHọc cầu danh lợiHọc mà không biết tam cương ngủ thườngHọc theo trình tự lấy Chu Tử làm chuẩnhọc rộng hiểu sâuHọc đi đôi với hành 3. Tác dụng của phép học.III/ Tổng kết. 1. Nghệ thuật.Tiết 101-Văn bản: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC Nguyễn Thiếp LËp luËn chÆt chÏ, lêi v¨n ng¾n gän, s¸ng sña, giµu søc thuyÕt phôc.2. Nội dung.3. Ghi nhớ: SGK-79Học sinh đọcghi nhớ sách giáo khoa – 79.III/ Luyện tập.Tiết 101-Văn bản: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC Nguyễn Thiếp Phân tích sự cần thiết và tác dụng của phương pháp “ Học đi đôi với hành”.- Sự cần thiết: Học để biết và vận dụng vào cuộc sống, để thông hiểu kiến thức sâu sắc hơn. Gắn lý thuyết vào thực tiễn.Tác dụng: Giúp con người có kiến thức vững vàng, có khả năng sáng tạo, năng động trong cuộc sống.Dặn dòHọc thuộc ghi nhớ, phân tích nội dung bài học. Soạn: Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm. Xin trân trọng cảm ơncác thầy cô giáovà các em học sinhđã tham dự tiết học này

File đính kèm:

  • pptTiet 101_ BAN VE PHEP HOC-Dao.ppt