Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 101: Bàn luận về phép học - Trường THCS Tòng Bạt

Nội dung:

Học để làm người có đạo đức, có tri thức, góp phần làm hưng thịnh đất nước, chứ không phải để cầu danh lợi.

- Muốn học tốt cần có phương pháp học tập đúng đắn, đặc biệt học phải đi đôi với " hành"

Nghệ thuật :

Lập luận ngắn gọn, chặt chẽ, dễ hiểu

 

ppt19 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 380 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 101: Bàn luận về phép học - Trường THCS Tòng Bạt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Trường thcs tòng bạtyêu văn và học văntập thể lớp 8ANhiệt liệt chào mừng quý thầy côTới dự giờKiểm tra bài cũ :	 Nêu những nội dung cơ bản trong đoạn trích " Nước Đại Việt ta " ( Trích " Bình Ngô đại cáo " của Nguyễn Trãi )- Nguyễn Trãi lấy nguyên lí nhân nghĩa làm nền tảng triển khai nội dung bài cáo, cốt lõi của tư tưởng nhân nghĩa là yên dân, trừ bạo.- Nguyễn Trãi bày tỏ niềm tự hào dân tộc về một quốc gia độc lập có nền văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng, có chủ quyền riêng, có phong tục tập quán riêng và lịch sử dựng nước riêng.Bảo vệ nền độc lập dân tộc cũng là việc làm nhân nghĩaĐáp án :Ngữ văn 8Bàn luận về phép học Tiết 101- VĂn bản ( Nguyễn Thiếp )Tiết 101 - Văn bản bàn luận về phép họcI - Đọc và tìm hiểu chung1 - Tác giả : - Nguyễn Thiếp ( 1723 - 1804 )-Tự là Khải Xuyên, hiệu La Sơn Phu Tử.- Quê : Hà TĩnhÔng là người người sáng suốt, học rộng, hiểu sâu.Nguyễn ThiếpTiết 101 - Văn bản bàn luận về phép họcI - Đọc và tìm hiểu chung1 - Tác giả : Nguyễn Thiếp2 - Tác phẩm :- Viết năm 1791, trích phần 3 bài tấu của Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung.Bài tấu( của Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung )Quân đức( Đức của vua )Dân tâm( Lòng dân )Học pháp( Phép học )Tiết 101 - Văn bản bàn luận về phép họcI - Đọc và tìm hiểu chung1 - Tác giả : Nguyễn Thiếp2 - Tác phẩm :- Viết năm 1791, trích phần 3 bài tấu của Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung.-Thể loại : TấuCáoHịchChiếu123Dùng để cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi chống thù trong giặc ngoài.aDùng để trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một việc lớn để mọi người biết.bThần dân gửi lên vua chúa để trình bày sự việc, ý kiến, đề nghị.cBan bố mệnh lệnh của nhà vua.dHãy nối khái niệm ở cột bên phải tương ứng với nội dung ở cột bên trái ?Dùng để cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi chống thù trong giặc ngoài.aDùng để trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một việc lớn để mọi người biết.bBan bố mệnh lệnh của nhà vua.d4Tấu Thần dân gửi lên vua chúa để trình bày sự việc, ý kiến, đề nghị.cTiết 101 - Văn bản bàn luận về phép họcI - Đọc và tìm hiểu chungNguyễn Thiếp2 - Tác phẩm :- Viết năm 179 1, trích phầ n 3 bài tấu của Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung.-Thể loại :Tấu-Phương thức biểu đạt: Nghị luận.-Bố cục : 1. Từ đầu đến "...điều tệ hại ấy" - Mục đích của việc học 2. "Cúi xin.....thịnh trị" - Chủ trương của việc học. 3. Đoạn còn lại: Kết luận1 - Tác giả : Tiết 101- Văn bản bàn luận về phép họcI - Đọc và tìm hiểu chungNguyễn ThiếpII - Tìm hiểu chi tiết 1- Mục đích của việc học"Ngọc không mài không thành đồ vật, người không học không biết rõ đạo". Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy".Học để làm người"Nước Việt ta từ khi lập quốc đến giờ , nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót, nước mất, nhà tan cũng đều do những điều tệ hại ấy"Phê phán lối học lệch lạc, sai tráitháng laiBài ca học trò ham chơiTháng giêng là tháng ăn chơiăn chơi cho gấp kẻo rồi tháng haiTháng hai là tháng lai raiLai rai một chút rồi xài tháng baTháng ba là tháng la càLa cà mới thế đã là tháng tưTháng tư đầu óc âm uLu bù học giống đèn cù để...thiTháng năm mới thấy ê chềÔm vở ôn tập ước về tháng GiêngI - Đọc và tìm hiểu chungII - Tìm hiểu chi tiết 1 - Mục đích của việc học2 - Chủ trương của việc học" Cúi xin từ nay ban chiếu thư cho thầy trò trường học cuả phủ, huyện, các trường tư, con cháu các nhà văn võ, thuộc lại ở các trấn cựu triều đều tùy đâu tiện đấy mà đi học"Mở rộng việc học, tạo điều kiện thuận lợi cho người đi học."Phép dạy, nhất định theo Chu Tử, lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử. Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm".Học kiến thức cơ bản để lấy gốc, học từ thấp đến cao, học rộng rồi tóm lược gọn, học gắn với "hành“." Đạo học thành thì người tốt nhiều, người tốt nhiều thì triều đình ngay ngắn mà thiên hạ thịnh trị"Kết quả của việc học chân chính.Bốn mục tiêu giáo dục của unesco :- Học để biết- Học để làm- Học để chung sống- Học để tự khẳng định mìnhHọc để ngày mai lập nghiệp. III. Tổng kết1. Nội dung:-Học để làm người có đạo đức, có tri thức, góp phần làm hưng thịnh đất nước, chứ không phải để cầu danh lợi.- Muốn học tốt cần có phương pháp học tập đúng đắn, đặc biệt học phải đi đôi với " hành"2. Nghệ thuật :Lập luận ngắn gọn, chặt chẽ, dễ hiểuLật tranhThư của vua Quang Trung gửi Nguyễn Thiếp Bài tấu của Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung viết về những vấn đề gỡ ? Tỡm 2 từ Hỏn Việt để núi về con người của Nguyễn Thiếp thể hiện qua bài tấu nàyChủ trương phộp học của Nguyễn Thiếp giống với nhà tư tưởng nào của Trung Quốc ? Phương thức biểu đạt chính được sử dụng ở văn bản “Bàn luận về phép học”?Bài tấu của Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung được viết vào năm nào?Nguyễn Thiếp quê ở đâu?Quõn đức, dõn tõm, học phỏpChu TửTrung quõn, ỏi quốcNghị luậnTháng 8 năm 1791Hà TĩnhHướng dẫn học bài- Học thuộc ghi nhớ SGK – T79- Làm bài tập về nhà: Viết một đoạn văn trình bày về một phương pháp học tập em cho là phù hợp nhất đối với bản thân.- Xem bài " Viết đoạn văn trình bày luận điểm"kính chúc các thầy cô giáoMạnh khỏe, hạnh phúc

File đính kèm:

  • pptco_Chinh.ppt
Bài giảng liên quan