Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 107: Phân tích văn bản Thuế máu (Nguyễn Ái Quốc)

I. Đọc, tìm hiểu chú thích

1. Đọc

2. Chú thích

a. Tác giả:

- Nguyễn Ái Quốc (1890-1969)

- Quê: Xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.

- Là nhà thơ, nhà cách mạng lỗi lạc, danh nhân văn

hóa thế giới.

b. Tác phẩm

- Xuất bản năm 1925

- Tác phẩm gồm 12 chương, viết bằng tiếng pháp.

- Đoạn trích nằm ở chương 1 của tác phẩm.

II. Đọc, hiểu văn bản

1. Bố cục:

 3 phần

 

ppt12 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 376 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 107: Phân tích văn bản Thuế máu (Nguyễn Ái Quốc), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ:Nêu nội dung và nghệ thuật văn bản Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn?Đáp án: Nghệ thuật: kết hợp giữa lập luận chặt chẽ, sắc bén với lời văn thống thiết, có sức lôi cuốn mạnh mẽ. Nội dung: Bài Hịch tướng sĩ phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, thể hiện qua lòng căm thù giặc, ý chí quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược.Tiết 107: Thuế Máu (Trích Bản án chế độ thực dân pháp) Nguyễn Ái QuốcI. Đọc, tìm hiểu chú thích1. Đọc2. Chú thícha. Tác giả:- Nguyễn Ái Quốc (1890-1969) - Quê: Xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.- Là nhà thơ, nhà cách mạng lỗi lạc, danh nhân vănhóa thế giới.b. Tác phẩm- Xuất bản năm 1925 - Tác phẩm gồm 12 chương, viết bằng tiếng pháp.- Đoạn trích nằm ở chương 1 của tác phẩm.II. Đọc, hiểu văn bản1. Bố cục: 3 phầnThuế máuI. Chiến tranh và “người bản xứ”Chế độ lính tình nguyệnKết quả của sự hi sinhTiết 107: Thuế Máu (Trích Bản án chế độ thực dân pháp) Nguyễn Ái Quốc. Đọc, tìm hiểu chú thích1. Đọc2. Chú thícha. Tác giả:b. Tác phẩmII. Đọc, hiểu văn bản1. Bố cục: 2. Ý nghĩa nhan đềThuế máu: số phận thảm thương của người dân thuộc địa,họ phải gánh chịu nhiều thứ thuế bất công,vô lý,nhưng tàn nhẫn nhất là bị bóc lột xương máu,mạng sống của con người.3. Phân tícha. Chiến tranh và người bản xứ.Mét sè h×nh ¶nh vÒ chiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt.Mét sè h×nh ¶nh vÒ ng­êi d©n thuéc ®Þa.Hä ph¬i th©y trªn c¸c chiÕn tr­êng, bá x¸c t¹i nh÷ng miÒn hoang vu.* Trước chiến tranh+ Những tên da đen bẩn thỉu + Những tên “An-nam-mít” bẩn thỉu* Khi chiến tranh bùng nổ+ Những đứa “con yêu”, “bạn hiền”+ Những “chiến sĩ bảo vệ tự do và công lí”Hoa mỹ, ca ngợi, tâng bốcMỉa mai, coi thường, khinh bỉ, miệt thị. Thủ đoạn lừa bịp, giả dối của thực dân II.Đọc -hiểu văn bản:a.Chiến tranh và người bản xứ:Nghệ thuật: đối lập.?Vì sao từ địa vị thấp hèn họ trở thành những đứa con yêu,những người bạn hiền như vậy?? Họ đã phải trả giá như thế nào cho cái “vinh dự” đột ngột ấy?- Họ phải xa gia đình,chôn thây bỏ xác.- Lấy máu mình tưới vòng nguyệt quế của chỉ huy.- Lấy xương chạm lên gậy của các ngài thống chế.- Những người ở hậu phương phục vụ chiến tranh đến kiệt sức và chết.?Nêu nhận xét của em về cách sử dụng từ ngữ,về dẫn chứng về lời bình luận của tác giả?→ +Liệt kê dẫn chứng chính xác,thuyết phục +Giọng điệu mỉa mai,châm biếm,vừa giễu cợt,vừa xót xa.→ Số phận thảm thương, đau khổ.→ Tố cáo tội ác của bọn thực dân, lòng căm thù, phẫn nộ của các dân tộc thuộc địa.Chính quyền thực dân muốn lợi dụng xương máu của họ,biến họ thành vật hi sinh → Thủ đoạn lừa bịp bỉ ổiBài tập: Câu1: “Bản án chế độ thực dân Pháp” được viết bằng tiếng gì?A.Tiếng Trung B. Tiếng PhápC. Tiếng Việt D.Tiếng NgaCâu 2: Đoạn trích Thuế máu nằm ở chương thứ mấy của Tác phẩm?A.Chương I B.Chương II C.Chương III D.Chương IVCâu3: Nguyên nhân chính của việc các quan cai trị thực dân thay đổi thái độ đối với người dân thuộc địa là gì?A.Vì chính quyền thực dân muốn thực hiện chính sách cai trị mới.B.Vì chính quyền thực dân muốn giúp đỡ người dân thuộc địa có một cuộc sống tốt hơn.C.Vì chính quyền thực dân muốn biến những người dân thuộc địa thành tấm bia đỡ đạn cho chúng trong cuộc chiến tranh phi nghĩa.D.Vì chính quyền thực dân muốn những người dân thuộc địa phải phục tùng họ tốt hơn.Xin c¶m ¬n quý thÇy c« vÒ dù giêChóc c¸c em häc tËp tèt

File đính kèm:

  • pptThue_mau.ppt