Bài giảng môn Ngữ Văn Lớp 8 - Tiết 109: Đi bộ ngao du (Trích Êmin hay Về giáp dục - Ru-xô)

Tổng kết:

1/ Nghệ thuật:

Tự sự kết hợp trữ tình hài hoà, cùng với triết lý sâu sắc.

Ngôn ngữ tự nhiên, trong sáng, hàm súc.

Sử dụng các biện pháp tu từ đặc sắc.

Nội dung:

Bài thơ là lời nhắc nhở thấm thía về thái độ, tình cảm của con người đối với thiên nhiên, đất nước.

Củng cố ở người đọc thái độ sống “uống nước nhớ nguồn”, ân nghĩa, thuỷ chung cùng quá khứ.

ppt14 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 459 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ Văn Lớp 8 - Tiết 109: Đi bộ ngao du (Trích Êmin hay Về giáp dục - Ru-xô), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
MÔN NGỮ VĂNVĂN LỚP 8Chọn câu trả lời đúng nhất:KIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Nhà thơ Bằng Việt viết bài thơ “Bếp lửa” trong hoàn cảnh nào?Khi giặc đốt làng. c. Khi đi học ở nước ngoài. Khi đi bộ đội. d. Khi đi sơ tán.Câu 2: Trong dòng hồi tưởng của nhân vật trữ tình, hình ảnh người bà gắn với hình ảnh nào?Người cháu. c. Tiếng chim tu hú.Bếp lửa. d. Cuộc chiến tranh.Câu 3: Vì sao bếp lửa đựơc coi là kỳ lạ và thiêng liêng?Vì bếp lửa nồng đượm, ấm áp bao kỷ niệm bà cháu.Vì bếp lửa nhóm niềm yêu thương, nhóm tâm tình tuổi nhỏ.Vì bếp lửa nhóm niềm tin tưởng, bền bỉ.Cả ba lý do trên.Tiết 109.	ĐI BỘ NGAO DU(Trích Êmin hay Về giáp dục) Ru- xô-Giăng Giắc Ru-xô (1712-1778)-Nhà văn, nhà triết học,nhà hoạt động xã hội nổi tiếng của Pháp thế kỷ 18  *Tác phẩm : Mang đậm chất triết học Jean-Jacques Rousseau ( 1712-1778)  b. Phân tích cấu tạo của các cụm danh từ trên và cấu tạo của mỗi phụ ngữ trong cum danh từ? Cụm danh từ: 	Những tình cảm ta không có ↓	 ↓	 C 	 ↓ V Phụ ngữ chỉ lượng Danh từ trung tâm Phụ ngữ trong cụm DT Ghi nhớ ( SGK- TR. 68)2. Các trường hợp dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu Tìm cụm chủ- vị làm thành phần câu hoặc thành phầncumj từ trong các câu sau. Cho biết trong mỗi câu cụm chủ- vị làm thành phần gì?a. Chị Ba đến khiến tôi rất vui và vững tâm. 2. Vầng trăng trong hiện tại:Thình lình đèn điện tắtphòng buyn - đinh tối omvội bật tung cửa sổđột ngột vầng trăng trònTừ ngày về thành phố quen ánh điện cửa gươngvầng trăng đi qua ngõ như người dưng qua đường-Con người dửng dưng, lạnh nhạt với trăng.-Tình huống bất ngờ, con người gặp lại trăng- người bạn tri kỉ, nghĩa tình năm xưa.3/ Cảm xúc và suy ngẫm của tác giả:Ngửa mặt lên nhìn mặtcó cái gì rưng rưngnhư là đồng là bểnhư là sông là rừng-Giọng thơ trầm lắng, xúc động.-Con người cần trân trọng, giữ gìn vẻ đẹp và những giá trị truyền thống. Phải biết “uống nước nhớ nguồn”.Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tìnhánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình.-Con người xúc động tự nhận xét về mình, suy nghĩ về tình nghĩa thuỷ chung.III. Tổng kết:1/ Nghệ thuật:- Tự sự kết hợp trữ tình hài hoà, cùng với triết lý sâu sắc.- Ngôn ngữ tự nhiên, trong sáng, hàm súc.- Sử dụng các biện pháp tu từ đặc sắc.2/ Nội dung:Quá khứHiện tạiSuy ngẫmNgỡ không quênTình nghĩa, tri kỉVầng trăng trònVô tình lãng quênTròn vành vạnhIm phăng phắcThuỷ chung, vị thaGiật mìnhTự hoàn thiệnTrăngNgười- Củng cố ở người đọc thái độ sống “uống nước nhớ nguồn”, ân nghĩa, thuỷ chung cùng quá khứ. - Bài thơ là lời nhắc nhở thấm thía về thái độ, tình cảm của con người đối với thiên nhiên, đất nước. DẶN DÒ- Đọc diễn cảm bài thơ.- Tìm trong văn học Việt Nam những bài thơ về trăng có chứa những hàm ý khác nhau.CỦNG CỐHọc thuộc bài thơ.Học thuộc ghi nhớSoạn bài: “Làng” của Kim Lân.

File đính kèm:

  • pptBai_ANH_TRANG_Lop_9.ppt