Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 125: Ôn tập phần văn - Nguyễn Đình Mộng
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Thất ngôn bát cú đường luật
Phan Bội Châu
Phong thái ung dung đường hoàng, khí phách kiên cường bất khuất c?a Phan Bội Châu.
Tiết 125 : TỔNG KẾT PHẦN VĂNGV : Nguyễn Đỡnh MộngTiết 125 TỔNG KẾT PHẦN VĂNI.Lớ thuyết.1.Thống kờ cỏc văn bản văn học Việt Nam đó học.THẢO LUẬN NHểM: (5 phỳt)? Lập bảng thống kờ cỏc văn bản Việt Nam đó học từ bài 15 trở đi (Theo mẫu /SGK? Kể tờn cỏc văn bản văn học Việt Nam đó học (Từ bài 15 trở đi)-Vào nhà ngục Quảng Đụng cảm tỏc.-Đập đỏ ở Cụn Lụn.-Muốn làm thằng Cuội.-Hai chữ nước nhà.-Nhớ rừng.-ễng đồ.-Quờ hương.-Khi con tu hỳ.-Tức cảnh Pỏc Bú.-Ngắm trăng.-Đi đường.-Chiếu dời đụ.-Hịch tướng sĩ.-Nước Đại Việt ta.-Bàn luận về phộp học.-Thuế mỏu.TTvăn bảnThể LoẠITác giảGiá trị nội dung chủ yếu1Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tácThất ngôn bát cú đường luậtPhan Bội Châu Phong thái ung dung đường hoàng, khí phách kiên cường bất khuất của Phan Bội Châu. 2Đập đá ở Côn LônThất ngôn bát cú Đường luậtPhan Châu TrinhHình tượng đẹp lẫm liệt, ngang tàng của người anh hùng cứu nước Phan Châu Trinh.3Muốn làm thằng CuộiThất ngôn bát cú Đường luật Tản ĐàBất hoà với thực tại tầm thường, xấu xa, muốn thoát li bằng mộng tưởng.4Ông đồNăm chữVũ Đình LiênCảm thương một lớp người tàn tạ, nỗi tiếc nhớ cảnh cũ người xưa.5Nhớ rừngTám chữ Thế LữNỗi chán ghét thực tại tầm thường tù túng và niềm khao khát tự do mãnh liệt.6Tức cảnh Pỏc Bú Thất ngụn tứ tuyệtHồ Chí Minh Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bỏc7Nước Đại Việt taCỏoNguyễn TróiKhẳng định nền văn hiến lõu đời, lónh thổ riờng, phong tục riờng, cú chủ quyền, cú truyền thống lịch sử.của nước ta8Thuế mỏuNguyễn Ái QuốcChớnh luậnLờn ỏn sự tàn nhẫn, vụ nhõn đạo của chớnh quyền thực dõn Phỏp đối với nhõn dõn cỏc thuộc địa.Tiết 125 TỔNG KẾT PHẦN VĂNI.Lớ thuyết.1.Thống kờ cỏc văn bản văn học Việt Nam đó học.? Nờu lờn sự khác biệt nổi bật về hình thức nghệ thuật giữa các văn bản thơ: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác, Muốn làm thằng Cuội...; Nhớ rừng, Quê hương...2.Sự khỏc biệt giữa thơ thất ngụn bỏt cỳ đường luật và thơ mới. Bài Khỏc nhauBài 15- Bài 16Bài 18 – Bài 19Thể thơThất ngụn bỏt cỳ đường luậtNăm chữ, tỏm chữ, lục bỏtLuật thơ( Số cõu trong bài, số tiếng trong mỗi cõu, niờm luật)- Gồm 8 cõu, mỗi cõu 7 tiếng, niờm luật chặt chẽ, gũ búThơ tự do, đổi mới vần điệu, nhịp điệu, lời thơ tự do bỡnh dị, giảm tớnh cụng thức ước lệ.Cảm xỳc Cảm xỳc và tư duy cũ: cỏi tụi cỏ nhõn khụng được đề cao. Cảm xỳc hồn nhiờn, chõn thật, trực tiếp Tiết 125 TỔNG KẾT PHẦN VĂNI.Lớ thuyết.1.Thống kờ cỏc văn bản văn học Việt Nam đó học.2.Sự khỏc biệt giữa thơ thất ngụn bỏt cỳ đường luật và thơ mới.Nêu một vài hiểu biết về Phong trào thơ mới ?Một số nhà thơ tiêu biểu cho phong trào Thơ mới (1932- 1945)Thế LữLưu Trọng LưXuân DiệuHuy CậnHàn Mặc TửNguyễn BínhTiết 125 TỔNG KẾT PHẦN VĂNI.Lớ thuyết.1.Thống kờ cỏc văn bản văn học Việt Nam đó học. 2.Sự khỏc biệt giữa thơ thất ngụn bỏt cỳ đường luật và thơ mới.II.Luyện tập.? Hỡnh ảnh này liờn quan đến bài thơ nào? của ai ?“Muốn làm thằng Cuội” (Tản Đà)‘Nhớ rừng” (Thế Lữ)HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :- Tiếp tục ôn tập cụm văn bản thơ.-Lập bảng hệ thống các văn bản nghị luận và chuẩn bị các câu hỏi trong sách giáo khoa (trang 144)
File đính kèm:
- Tiet125Tong_ket_phan_van.ppt