Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 126: Ôn tập phần Tiếng Việt - Nguyễn Đình Mộng

Khởi ngữ là thành phần đứng trước chủ ngữ để nêu nên đề tài được nói đến trong câu. Trước khởi ngữ, thường có thêm các quan hệ từ về, đối với

Thành phần biệt lập: là những bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu.

Thành phần tình thái: Được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu.

Thành phần cảm thán: Được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói (vui, buồn, mừng, giận .)

Thành phần gọi - đáp: được dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp.

Thành phần phụ chú: được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu.

ppt13 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 394 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 126: Ôn tập phần Tiếng Việt - Nguyễn Đình Mộng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tiết 126 :ÔNTẬP PHẦN TIẾNGVIỆTGV : Nguyễn Đình Mộnga) Khởi ngữ là thành phần đứng trước chủ ngữ để nêu nên đề tài được nói đến trong câu. Trước khởi ngữ, thường có thêm các quan hệ từ về, đối vớib) Thành phần biệt lập: là những bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu.* Thành phần tình thái: Được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu. * Thành phần cảm thán: Được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói (vui, buồn, mừng, giận ...)* Thành phần gọi - đáp: được dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp.* Thành phần phụ chú: được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu.I/ Khởi ngữ và các thành phần biệt lập:1. Khái niệm:Bài tập 1: Hãy cho biết mỗi từ ngữ in đậm trong các đoạn trích sau đây là thành phần gì của câu? Ghi kết quả phân tích vào bảng tổng kết theo mẫu.a, Xây cái lăng ấy cả làng phục dịch, cả làng gánh gạch, đập đá, làm phu hồ cho nó. (Kim Lân, Làng)b, Tim tôi cũng đập không rõ. Dường như vật duy nhất vẫn bình tĩnh, phớt lờ mọi biến động chung là chiếc kim đồng hồ. ( Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi)c, Đến lượt cô gái từ biệt. Cô chìa tay cho anh nắm, cẩn trọng, rõ ràng, như người ta cho nhau cái gì chứ không phải là cái bắt tay. Cô nhìn thẳng vào mắt anh - những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta như vậy. ( Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)d, - Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ. Đi bốn năm hôm mới lên đến đây, vất vả quá! ( Kim Lân, Làng)B¶ngBảng tổng kết về khởi ngữ và các thành phần biệt lậpKHỞI NGỮTHÀNH PHẦN BIỆT LẬPTinh tháiCảm thánGọi - đápPhụ chúXây cái lăng ấyDường nhưVất vả quáThưa ôngnhững người con gái nhìn ta như vậyBài tập: Tìm những từ ngữ trong các câu sau thuộc thành phần khởi ngữ và thành phần biệt lập?a, Thuốc, anh hút anh còn đầu độc cả những người xung quanh.b, Mời u xơi khoai đi ạ!c, Ừ, hễ cụ Nghị bằng lòng để cho chị con về nhà vài hôm, thì u đem nó về với con.Bài tập 2: Viết đoạn văn ngắn giới thiệu về truyện ngắn Bến quê của nguyễn Minh Châu trong đó có ít nhất một câu có chứa khởi ngữ và một câu có chứa thành phần tình thái*Đoạn văn gợi ý:“Bến quê”- người ta hay nói đến “Bến quê” như là tác phẩm thức tỉnh con người về sự trân trọng những vẻ đẹp gần gũi, bình dị. Chắc chắn với một đoạn văn ngắn không thể nào nói hết được giá trị của tác phẩm.. Tuy nhiên, chỉ cần đọc qua một lần ta không khỏi không thán phục nhà văn về năng lực cảm xúc tinh tế trước con người, cảnh vật cũng như những suy ngẫm về triết lí cuộc sống.Có thể nói, “Bến quê” là câu chuyện bàn về ý nghĩa của cuộc sống, nhân vật Nhĩ là nhân vật tư tưởng, nhưng là tư tưởng được hình tượng hoá một cách tài hoa và gây xúc động mạnh mẽ cho người đọc.? Ý nào sau đây nhận xét không đúng về khởi ngữ: A - Khởi ngữ là thành phần đứng trước chủ ngữ .B - Khởi ngữ lêu nên đề tài được nói đến trong câu .C - Có thể thêm một số quan hệ từ vào trước khởi ngữ. D - Khởi ngữ là thành phần không thể thiếu trong câu. Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu văn phải phục vụ chủ đề chung của đoạn văn. Các đoạn văn trong một văn bản cũng như các câu văn trong một đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức. - Về nội dung:Các đoạn văn phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lí. - Hình thức các câu văn, đoạn văn có thể được liên kêt với nhau bằng một số biện pháp chính như: Phép lặp từ ngữ: Lặp lại ở câu đứng sau từ ngữ đã có ở câu trước. Phép đồng nghĩa, trái nghĩa và liên tưởng: Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc cùng trường liên tưởng với từ ngữ đã có ở câu trước. Phép thế: Sử dụng câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay thế từ ngữ đã có ở câu trước. Phép nối: Sử dụng câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trước. II/ Liên kết câu và liên kết đoạn văn:Bài tập 1: Hãy cho biết mỗi từ ngữ in đậm trong các đoạn trích dưới đây thể hiện phép liện kết nào?Ở rừng mùa này thường như thế.Mưa. Nhưng mưa đá. Lúc đầu tôi không biết. Nhưng rồi có tiếng lanh canh gõ trên nóc hang. Có cái gì vô cùng sắc xé không khí ra từng mảnh vụn. Gió. Và tôi thấy đau, ướt ở má. (Lê minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi)b, Từ phòng bên kia một cô bé rất xinh mặc chiếc áo may ô con trai và vẫn còn cầm thu thu một đoạn dây sau lưng chạy sang. Cô bé bên nhà hàng xóm đã quen với công việc này. Nó lễ phép hỏi Nhĩ: “ Bác cần nằm xuống phải không ạ?” (Nguyễn minh Châu, Bến quê)c, Nhưng cái “com- pa” kia lấy làm bất bình lắm, tỏ vẻ khinh bỉ, cười kháy tôi như cười kháy một người Pháp không biết đến Nã Phá Luân, một người Mĩ không biết đến Hoa Thịnh Đốn vậy! Rồi nói: - Quên à! Phải, bây giờ cao sang rồi thì để ý đâu đến bọn chúng tôi nữa! Tôi hoảng hốt, đứng dậy nói: - Đâu có phải thế! Tôi (Lỗ Tấn, Cố hương)Bài tập 2: Ghi kết quả đã phân tích ở trên vào bảng tổng kết theo mẫu.Bảng tổng kết về các phép liên kếtTừ ngữ tương đươngPHÉP LIÊN KẾTLặp TNĐồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng.ThếNốiCô béNhư một người Pháp Hoa Thịnh ĐốnNó,ThếNhưng,Nhưng rồi, VàBài tập 3: Nêu rõ sự liên kết về nội dung, về hình thức giữa các câu trong đoạn văn viết về truyện ngắn “ Bến quê” của Nguyễn Minh Châu.- Học thuộc bài - Làm bài tập 1, 2 SGK trang110- Xem lại nghĩa tường minh và hàm ý 

File đính kèm:

  • pptTiet126_On_tap_Tieng_Viet.ppt
Bài giảng liên quan