Bài giảng môn Ngữ Văn Lớp 8 - Tiết 34: Đọc, hiểu văn bản: Hai cây phong (Ai-ma-top) - Hà Thị Gấm

a) Nghệ thuật

Ngôn ngữ trong sáng kết hợp với hai mạch kể.

Kể, tả, biểu cảm đan xen.

Bút pháp miêu tả hết sức tinh tế cùng với phép so sánh, nhân hoá và trí tưởng tượng phong phú.

Ngòi bút trữ tình đậm chất hội hoạ.

b) Nội dung ý nghĩa

Văn bản cho thấy vẻ đẹp quyến rũ và cao quí của hai cây phong.

Tấm lòng gắn bó thiết tha của con người với cảnh vật quê hương yêu quí, tình cảm yêu quí cảnh vật gắn liền với tình yêu con người

Tâm hồn trong sáng, giàu cảm xúc của tác giả.

ppt27 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 591 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ Văn Lớp 8 - Tiết 34: Đọc, hiểu văn bản: Hai cây phong (Ai-ma-top) - Hà Thị Gấm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Nhiệt liệt chào mừngcác thầy cô giáo và các em học sinhTrường: THCS Tân HươngGV: Hà Thị GấmKIỂM TRA BÀI CŨ? Trong văn bản “Hai cây phong” (Trích “Người thầy đầu tiên” của Ai - ma – tôp) người kể chuyện xuất hiện ở những vai kể nào? Cách kể chuyện ở những vai kể này có tác dụng gì?Đáp án: - Người kể xuất hiện ở hai vai: “tôi” và “chúng tôi”. Tác dụng: + Mở rộng cảm xúc vừa riêng vừa chung.+ Cho thấy tình yêu thiên nhiên và làng quê là tình yêu sâu sắc và rộng lớn của cả một thế hệ.trÝch “ ng­êi thÇy ®Çu tiªn” (ai -ma-tèp)hai c©y phongTiết 34: văn bảnI Giới thiệu chung1 . Tác giả2. Tác phẩmII. Đọc – hiểu văn bản1. Đọc , tìm hiểu chú thích2.Bố cục3. Phân tích a. Người kể chuyệnb. Hình ảnh hai cây phong trong con mắt của người hoạ sĩ. Nằm ven chân núi.- Trên một cao nguyên rộng. Có những khe nước ào ào từ nhiều ngách đá đổ xuống. Phía dưới làng tôi là:+ những thung lũng đất Vàng+ cánh thảo nguyên Ca-dắc-xtan mênh mông nằm giữa các nhánh của rặng núi Đen + con đường sắt làm thành một dải thẫm màu băng qua đồng bằng chạy tít đến tận chân trời phía tây.Hai cây phongTiết 34:Trích: Người thầy đầu tiên - Aimatôp Nằm ven chân núi- Trên một cao nguyên rộng Có những khe nước ào ào từ nhiều ngách đá đổ xuống. Phía dưới làng tôi là:+ những thung lũng đất Vàng+ cánh thảo nguyên Ca-dắc-xtan mênh mông nằm giữa các nhánh của rặng núi Đen. + con đường sắt làm thành một dải thẫm màu băng qua đồng bằng chạy tít đến tận chân trời phía tây.- Cách kể : Tự sự kết hợp với miêu tả tự nhiên sinh động- Miền đất hoang sơ, thơ mộng, thiên nhiên hùng vĩ bao la.- Con người với cuộc sống yên ả tĩnh lặngHai cây phongTiết 34:Trích: Người thầy đầu tiên - Aimatôp*Hai cây phong : như những ngọn hải đăng đặt trên núi.- Nghệ thuật : So sánh. Hai cây phong là tín hiệu dẫn đường về làng, là vật gần gũi gắn bó thân thuộc với làng quê. Khẳng định vai trò không thể thiếu của chúng đối với những người đi xa về làng. Niềm tự hào của dân làng Ku-ku-rêu.* Nhân vật tôi : -Yêu quý gần gũi coi hai cây phong như người thân yêu ruột thịt. - Tình yêu quê hương sâu nặng, găn bó.- Biểu cảm trực tiếp. Trong làng tôi không thiếu gì các loại cây, nhưng hai cây phong này khác hẳn – chúng có tiếng nói riêng và hẳn phải có một tâm hồn riêng, chan chứa những lời ca êm dịu. Dù ta tới đây vào lúc nào, ban ngày hay ban đêm, chúng vẫn nghiêng ngả thân cây,lay động lá cành, không ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác nhau. Có khi tưởng chừng như một làn sóng thuỷ triều dâng lên vỗ vào bãi cát, có khi lại nghe như có tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm truyền qua lá cành như một đốm lửa vô hình, có khi hai cây phong bỗng im bặt một thoáng, rồi khắp cành lá lại cất tiếng thở dài một lượt như thương tiếc người nào. Và khi mây đen kéo đến cùng với bão dông, xô gãy cành, tỉa trụi lá, hai cây phong nghiêng ngả tấm thân dẻo dai và reo vù vù như một ngọn lửa bốc cháy rừng rực.Những chi tiết miêu tả về hai cây phong :+ chúng có tiếng nói riêng, có một tâm hồn riêng, chan chứa những lời ca êm dịu.+ nghiêng ngả thân cây, lay động lá cành, không ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác nhau. + có khi tưởng như một làn sóng thuỷ triều dâng lên vỗ vào bãi cát.+ có khi lại nghe như một tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm truyền qua lá cành như một đốm lửa vô hình+ có khi bỗng im bặt một thoáng rồi khắp lá cành lại cất tiếng thở dài một lượt như thương tiếc người nào.+ có khi lại nghiêng ngả tấm thân dẻo dai và reo vù vù như ngọn lửa bốc cháy rừng rực.Những chi tiết miêu tả về hai cây phong : - chúng có tiếng nói riêng, có một tâm hồn riêng, chan chứa những lời ca êm dịu. - nghiêng ngả thân cây, lay động lá cành, không ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác nhau. + có khi tưởng như một làn sóng thuỷ triều dâng lên vỗ vào bãi cát. + có khi lại nghe như một tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm truyền qua lá cành như một đốm lửa vô hình + có khi bỗng im bặt một thoáng rồi khắp lá cành lại cất tiếng thở dài một lượt như thương tiếc người nào. + có khi lại nghiêng ngả tấm thân dẻo dai và reo vù vù như ngọn lửa bốc cháy rừng rực.- Nghệ thuật : Trí tưởng tượng kỳ diệu , phong phú với hàng loat liên tưởng so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, tính từ động từ, từ tượng hình, từ tượng thanh. - Hai cây phong : Đẹp, bí ẩn sừng sững hiên ngang, đầy sức sống.- Tâm hồn nhạy cảm, tình yêu tha thiết sâu nặng với hai cây phong, với quê hương. Hình ảnh hai cây phong trong con mắt bọn trẻ: + Hình ảnh : Khổng lồ, bóng râm mát rượi, có các mắt mấu, cành cao ngất, cao đến ngang tầm cánh chim bay,  + Động tác : nghiêng ngả đung đưa như muốn chào mời chúng tôi đến với những bóng râm mát rượi. Lại còn có thêm hàng đàn chim  chao đi chao lại.  Hình ảnh hai cây phong trong con mắt bọn trẻ: + Hình ảnh : Khổng lồ, bóng râm mát rượi, có các mắt mấu, cành cao ngất, cao đến ngang tầm cánh chim bay, + Động tác : nghiêng ngả đung đưa như muốn chào mời chúng tôi đến với những bóng râm mát rượi. Lại còn có thêm hàng đàn chim  chao đi chao lại.  Nghệ thuật : Ngòi bút đậm chất hội họa ; biện pháp nhân hóa với tính từ động từ- Hai cây phong sinh động có hồn như người bạn thân thiết gắn bó Không gian khi trèo lên cây trong con mắt bọn trẻ- Thiên nhiên : + Chân trời xa thẳm, thảo nguyên hoang vu, dòng sông lấp lánh, làn sương mờ đục + Lọt thỏm trong không gian bao la ấy là chuồng ngựa của nông trang - Màu sắc : nơi xa thẳm biêng biếc của thảo nguyên, chân trời xa thẳm biêng biếc, làn sương mờ đục, những dòng sông lấp lánh như những sợi chỉ bạc Tất cả làm tăng thêm chất bí ẩn đầy sức quyến rũ của những miền đất lạ . Không gian khi trèo lên cây trong con mắt bọn trẻ- Thiên nhiên : + Chân trời xa thẳm, thảo nguyên hoang vu, dòng sông lấp lánh, làn sương mờ đục + Lọt thỏm trong không gian bao la ấy là chuồng ngựa của nông trang - Màu sắc : nơi xa thẳm biêng biếc của thảo nguyên, chân trời xa thẳm biêng biếc, làn sương mờ đục, những dòng sông lấp lánh như những sợi chỉ bạc Tất cả làm tăng thêm chất bí ẩn đầy sức quyến rũ của những miền đất lạ . Không gian khi trèo lên cây trong con mắt bọn trẻ- Thiên nhiên : + Chân trời xa thẳm, thảo nguyên hoang vu, dòng sông lấp lánh, làn sương mờ đục + Lọt thỏm trong không gian bao la ấy là chuồng ngựa của nông trang - Màu sắc : nơi xa thẳm biêng biếc của thảo nguyên, chân trời xa thẳm biêng biếc, làn sương mờ đục, những dòng sông lấp lánh như những sợi chỉ bạc Tất cả làm tăng thêm chất bí ẩn đầy sức quyến rũ của những miền đất lạ . - Nghệ thuật : Kết hợp tả với tính từ động từ, nghệ thuật so sánh nhân hóa - Bức tranh thiên nhiên : Rộng lớn cảnh vật lung linh huyền ảo lấp lánh sắc màu, là tăng sự bí ẩn quyến rũ của những miền đất lạ.* Hai cây phong là nơi hội tụ niềm vui tuổi thơ, nơi gắn bó chan hòa thân ái.* Hai cây phong là nơi tiếp sức cho tuổi thơ khám phá thế giới. Thủa ấy chỉ có một điều tôi chưa hề nghĩ đến : ai là người đã trồng hai cây phong trên đồi này ? Người vô danh ấy đã ước mơ gì , đã nói những gì khi vùi hai gốc cây xuống đất , người ấy đã ấp ủ những niềm hy vọng gì khi vun xới chúng nơi đây , trên đỉnh đồi cao này ? Thủa ấy chỉ có một điều tôi chưa hề nghĩ đến : ai là người đã trồng hai cây phong trên đồi này ? Người vô danh ấy đã ước mơ gì , đã nói những gì khi vùi hai gốc cây xuống đất , người ấy đã ấp ủ những niềm hy vọng gì khi vun xới chúng nơi đây , trên đỉnh đồi cao này ? Nghệ thuật : + Sử dụng đại từ nhân xưng , biểu cảm trực tiếp + Sử dụng câu nghi vấn gợi suy tưởng tới người đọc - Hai cây phong : Là chứng nhân lịch sử của trường Đuy – sen - Gắn với tình cảm yêu quí, kính trọng người thầy giáo có tấm lòng cao cả - người đã trồng hai cây phong ấy với ước mơ, hi vọng về sự trưởng thành của trẻ em làng Ku-ku-rêu. Thầy Đuy – sen, người đã hết lòng với sự nghiệp trồng người.* ND:+ Hai cây phong : là tín hiệu, gắn bó thân thuộc gần gũi với con người.+ Có sức sống riêng, nơi hội tụ niềm vui, ước mơ tuổi thơ.+ Nhân chứng trong câu chuyện cảm động về thầy Đuy – sen.* Nghệ thuật : + Kết hợp kể, tả và biểu cảm. + Nghệ thuật nhân hóa so sánh ẩn dụ. + Trí tưởng tượng phong phú.a) Nghệ thuật- Ngôn ngữ trong sáng kết hợp với hai mạch kể.- Kể, tả, biểu cảm đan xen.- Bút pháp miêu tả hết sức tinh tế cùng với phép so sánh, nhân hoá và trí tưởng tượng phong phú.- Ngòi bút trữ tình đậm chất hội hoạ.b) Nội dung ý nghĩa- Văn bản cho thấy vẻ đẹp quyến rũ và cao quí của hai cây phong.- Tấm lòng gắn bó thiết tha của con người với cảnh vật quê hương yêu quí, tình cảm yêu quí cảnh vật gắn liền với tình yêu con người- Tâm hồn trong sáng, giàu cảm xúc của tác giả.Hai cây phongTiết 34:Trích: Người thầy đầu tiên - AimatôpI Giới thiệu chung1 . Tác giả2. Tác phẩmII. Đọc – hiểu văn bản1. Đọc , tìm hiểu chú thích2.Bố cục3. Phân tích a. Người kể chuyệnb. Hình ảnh hai cây phong trong con mắt của người hoạ sĩ.4. Tổng kết: III. Luyện tập:IV. Củng cố:1/ Hai cây phong được so sánh với sự vật nào trong các sự vật sau?Hai người khổng lồ.Những ngọn hải đăng đặt trên núi.Những ngọn hải đăng trên biển.Hai cột mốc xanh.2/ Hai cây phong khác các cây khác ở trong làng ở đặc điểm nào?Chúng mọc ở trên đồi cao phía trên làng và vô cùng xanh tốt.Chúng không cần người ta chăm sóc, tưới tắm vẫn vươn cao kiêu hãnh.Chúng có tiếng nói riêng, có tâm hồn riêng, chan chứa những lời ca êm dịu.Chúng là loài cây quý hiếm nhất trong vùng.Hai cây phongTiết 34:Trích: Người thầy đầu tiên - AimatôpIV. Củng cố:3/ Vì sao quả đồi có hai cây phong được người làng Ku-ku-rêu gọi là trường Đuy-sen?Vì một sự ngẫu nhiên.Vì để kỉ niệm người anh hùng đã hi sinh cho sự nghiệp cách mạng.Vì thầy giáo Đuy-sen đã mở trường học trên đồi và trồng hai cây phong đó.Vì Đuy-sen là vị chủ tịch của nông trang, người có nhiều đóng góp cho việc xây dựng trường.Hai cây phongTiết 34:Trích: Người thầy đầu tiên - AimatôpTạm biệt thầy cô và các em. Chúc thầy cô và các em mạnh khỏe, hạnh phúc

File đính kèm:

  • ppthai_cay_phong.ppt