Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 38: Ôn tập truyện kí Việt Nam

3. Kết luận :

 * Truyện kí Việt Nam đều là các văn bản thuộc thể loại văn xuôi nghệ thuật hiện đại gồm truyện (truyện ngắn, tiểu thuyết .) và kí (hồi kí, phóng sự, tuỳ bút .) phát triển mạnh vào thời kì 1930 -1945. Đây là các văn bản viết bằng chữ quốc ngữ với cách viết mới mẻ, rất khác so với các truyện kí Trung đại đã học ở lớp 6 ( về đề tài, thể loại, nghệ thuật, kiểu chữ viết )

 * Những đặc điểm giống nhau của ba văn bản trên đều là những đặc điểm chung nhất của dòng văn xuôi hiện thực nước ta trước cách mạng tháng Tám 1945.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 560 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 38: Ôn tập truyện kí Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tôi đi học Thanh Tịnh Em thử đoán xem hình ảnh sau đây minh hoạ cho truyện kí Việt Nam nào đã học từ đầu năm? Tác giả là ai ?Trong lòng mẹNguyên HồngTức nước vỡ bờ Ngô Tất TốLão hạcNam CaoTiết 38:Truyện kí việt namôn tập Tiết 38: ôn tập truyện kí việt nam Thống kê những văn bản truyện kí Việt Nam đã học ở lớp 8:1. Thống kêTênvăn bản tác giả Thể loại Phương thức biểu đạt Nội dung chủ yếu Đặc sắc nghệ thuật Thảo luận nhómTiết 38: ôn tập truyện kí việt nam Thống kê những văn bản truyện kí Việt Nam đã học ở lớp 8: 1. Thống kêTênvăn bản tác giả Thể loại Phương thức biểu đạt Nội dung chủ yếu Đặc sắc nghệ thuật Tôi đi học (1941) ThanhTịnh(1911-1988) Truyện ngắn Tự sự xen miêu tả và biểu cảm- Những kỉ niệm trong sáng của tuổi học trò trong buổi tựu trường đầu tiên- Tự sự kết hợp với trữ tình: Kể chuyện kết hợp với miêu tả và biểu cảm; Những hình ảnh so sánh mới mẻ và gợi cảm.Kết quả thảo luận Tiết 38: ôn tập truyện kí việt nam Thống kê những văn bản truyện kí Việt Nam 1. Thống kêTênvăn bản tác giả Thể loại Phương thức biểu đạt Nội dung chủ yếu Đặc sắc nghệ thuật Tronglòng mẹ(Nhữngngày thơấu - 1940)NguyênHồng(1918-1982) Hồi ký(Trích) Tự sự (xen trữ tình)- Nỗi cay đắng, tủi cực khi mồ côi cha và phải sống xa mẹ của chú bé Hồng.- Thể hiện tình yêu thương và những khát khao cháy bỏng của nhà văn đối với người mẹ bất hạnh. - Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện rất đặc sắc, điển hình.- Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật rất ấn tượng và giàu sức gợi cảm.- Lời văn chân thực. Kết quả thảo luận Tiết 38: ôn tập truyện kí việt nam Thống kê những văn bản truyện kí Việt Nam 1.Thống kêTênvăn bản tác giả Thể loại Phương thức biểu đạt Nội dung chủ yếu Đặc sắc nghệ thuật Tức nướcvỡ bờ( Tắtđèn - 1939)Ngô Tất Tố(1893 – 1954) Tiểuthuyết(Trích) Tự sự - Vạch trần bộ mặt tàn các bất nhân của chế độ thực dân nửa phong kiến, tố cáo chính sách thuế khoá vô nhân đạo- Ca ngợi phẩm chất cao quý và sức mạnh quật khởi, tiềm năng mạnh mẽ của chị Dậu, cũng là của người phụ nữ Việt Nam trước CM - Ngòi bút hiện thực khoẻ khoắn, giàu tinh thần lạc quan. - Xây dựng tình huống truyện bất ngờ có cao trào và giải pháp hợp lý. - Xây dựng, miêu tả nhân vật chủ yếu qua ngôn ngữ và hành động trong thế tương phản với các nhân vật khác. Kết quả thảo luận Tiết 38: ôn tập truyện kí việt nam Thống kê những văn bản truyện kí Việt Nam đã học ở lớp 8:1.Thống kêTênvăn bản tác giả Thể loại Phương thức biểu đạt Nội dung chủ yếu Đặc sắc nghệ thuật Lão Hạc (Lão Hạc - 1943) Nam Cao(1915 -1951) Truyệnngắn(Trích) Tự sự (xen trữ tình) - Số phận đau thương và phẩm chất cao quý của người nông dân cùng khổ trong XHVN trước CM T8- Thái độ trân trọng của tác giả đối với họ - Tài năng khắc hoạ nhân vật rất cụ thể, sống động, đặc biệt là miêu tả và phân tích diễn biến tâm lý của nhân vật - Cách kể chuyện mới mẻ, linh hoạt, kể và miêu tả người chân thực đậm đà chất nông thôn: triết lý nhưng giản dị, tự nhiên. Kết quả thảo luận 1.Thời gian, hoàn cảnh xã hội: - Trong giai đoạn 1930 - 1945, dưới chế độ thực dân phong kiến.2.Phương thức biểu đạt chính: tự sự3.Nội dung:- Giá trị hiện thực: Phản ánh hiện thực xã hội và cuộc sống, số phận cũng như phẩm chất của người dân lao động nghèo khổ. Giá trị nhân đạo: +Lên án xã hội thực dân phong kiến tàn nhẫn, bất nhân.+ Ngợi ca, đề cao những phẩm chất tốt đẹp của con người Việt Nam.+ Sự đồng cảm sâu sắc, thái độ bênh vực của nhà văn với những con người nghèo khổ, bất hạnh.4.Nghệ thuật: - Lối viết chân thực , sinh động, gần gũi (bút pháp hiện thực) - Văn tự sự kết hợp cỏc PTBĐ khỏc - Ngụn ngữ giản dị; cỏch miờu tả người, tả tõm lý nhõn vật cụ thể, hấp dẫn.Giống nhauTiết 38: Ôn tập truyện kí Việt NamI. Thúng kờ các văn bản truyện kí Việt Nam đã học:Hãy nêu những điểm giống và khác nhau chủ yếu về nội dung và nghệ thuật của ba văn bản Trong lòng mẹ, Tức nước vỡ bờ, Lão Hạc.II. So sánh điểm giống và khác nhau của các tác phẩm 2.3.4Tiết 38: ôn tập truyện kí việt nam1. Thống kê2. So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa các văn bản truyện kí2. So sánha, Giống nhaub. Khác nhau b, Khác nhau Tên tác phẩm - tác giả Phương thức biểuđạt Đề tài,chủ đềcụ thể Nội dung chủ yếuĐặc sắc nghệ thuật Trong lòng mẹ (Nguyên Hồng)Tức nước vỡ bờ(Ngô Tất Tố) Lão Hạc(Nam Cao)b. Khác nhau Trong lòng mẹ (Nguyên Hồng)Tức nước vỡ bờ(Ngô Tất Tố)Lão Hạc(Nam Cao)Hồi ký ( tự sự – trữ tình) Tiểu thuyết (tự sự) Truyện ngắn (tự sự xen trữ tình) Tình cảnh khốn khổ của đứa trẻ mồ côi Người nông dân cùng khổ bị dồn nén, áp bức đã vùng lên Ông lão nông dân đau khổ tự tử để giải thoát mình.Nỗi đau xót tủi cực của chú bé mồ côi và tình yêu thương mẹ của chú bé Phê phán chế độ tàn ác,bất nhân và ca ngợi vẻđẹp tâm hồn, sức sốngtiềm tàng của ngườiphụ nữ nông thôn Số phận bi thảmcủa người nông dâncùng khổ và phẩmchất cao đẹp Lời văn chân thực,tình huống truyện đặc sắc, miêu tả tâm lý nhân vật rất ấn tượng.Khắc hoạ nhân vật và miêu tả hiện thực một cách sinhđộng, chân thực Nhân vật có chiều sâutâm lí, cách kể chuyệntự nhiên, linh hoạt, vừachân thực vừa đậm chấttrữ tình và triết lý. Thể loại - Phương thức biểu đạt Đề tài, chủ đềcụ thểNội dung chủ yếuĐặc sắc nghệ thuật Tên tác phẩm tác giả 3. Kết luận :	* Truyện kí Việt Nam đều là các văn bản thuộc thể loại văn xuôi nghệ thuật hiện đại gồm truyện (truyện ngắn, tiểu thuyết ...) và kí (hồi kí, phóng sự, tuỳ bút ...) phát triển mạnh vào thời kì 1930 -1945. Đây là các văn bản viết bằng chữ quốc ngữ với cách viết mới mẻ, rất khác so với các truyện kí Trung đại đã học ở lớp 6 ( về đề tài, thể loại, nghệ thuật, kiểu chữ viết ) * Những đặc điểm giống nhau của ba văn bản trên đều là những đặc điểm chung nhất của dòng văn xuôi hiện thực nước ta trước cách mạng tháng Tám 1945. truyện kí việt nam ( 1930 - 1945)Nội dungPhản ánh hiện thực xã hội, cuộc sống, số phận và phẩm chất của con người Việt Nam trước cách mạng tháng Tám.Vai tròCó giá trị tinh thần quan trọng, tạo cơ sở cho sự phát triển của truyện kí hiện đại Việt Nam trong các giai đoạn tiếp theo.Truyện kí hiện đại Việt Nam ( 1930 - 1945)Nghệ thuậtĐa dạng, phong phú, mới mẻ về thể loại; bút pháp hiện thực sinh động, hấp dẫn, tinh tế.2. Bài tập cảm thụQuan sát đoạn phim và suy nghĩ về mấy điểm sau : Đoạn phim được xây dựng từ sự việc nào? Những cử chỉ, lời nói, biểu hiện trên khuôn mặt của nhân vật lão Hạc? Tâm trạng của nhân vật lão Hạc? Nhân vật đã gợi cho em những suy nghĩ, cảm xúc gì?2. Bài tập cảm thụ:Qua những truyện kí vừa học, em hãy viết đoạn văn diễn dịch từ 6 đến 8 câu trình bày ấn tượng của em về một tác phẩm hoặc một nhân vật mà em thích.Gợi ý: Đề A- Giới thiệu nhân vật em thích ở tác phẩm nào? Của ai?- Nhân vật đó để lại cho em ấn tượng gì về hành động, cử chỉ, phẩm chất ...- Cảm nghĩ của em về nhân vật (yêu mến, cảm phục, kính trọng...)Đề B- Giới thiệu tác phẩm em thích? Của ai? Tác phẩm có nét đặc sắc gì về nội dung và nghệ thuật. Tác phẩm ấy gợi cho em những suy nghĩ gì?“ Sức mạnh kì lạ của chị Dậu do đâu mà có? Đó là do sức mạnh của lòng căm hờn sục sôi, của sự uất ức cao độ khi bị dồn đẩy đến cùng đường, không thể chịu đựng được nữa. Nhưng đó còn là sức mạnh của tình thương yêu chồng con vô bờ bến. Thương chồng, lo cho chồng, chị đã cố van xin, hạ mình mà không được. Để bảo vệ chồng trong phút giây khẩn cấp, chị đã vùng lên chống trả quyết liệt và chị đã chiến thắng vẻ vang. Diễn biến thái độ dẫn đến hành động ấy của chị Dậu bất ngờ thì có bất ngờ nhưng hoàn toàn hợp tình hợp lí, hợp quy luật. Từ hình ảnh chị Dậu trong chương truyện này, càng khẳng định tính đúng đắn của quy luật xã hội: Có áp bức sẽ có đấu tranh, có tức nước ắt sẽ có vỡ bờ. Câu nói mộc mạc đầy phẫn uất của chị Dậu sau hai cuộc chiến chính là lời tuyên ngôn hùng hồn cho quy luật ấy: - Thà ngồi tù. Để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được!” ( Theo sách Kiến thức cơ bản Văn tiếng Việt _ Tg: Nguyễn Xuân Lạc ) Bổ trợ văn họcTăTĐENTRƯƠNGTƯVƯNGTƯUTRƯƠNGTAYSAITYÊNÔNGGIAOPHANKHANGBIKICHCâu 1: Tiểu thuyết sáng tác năm 1939Câu 2: Đây là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về ý nghĩa.Câu 3: Những kỷ niệm mơn man của nhân vật “tôi” sống lại vào thời gian này.Câu 4: Cai lệ, người nhà lý trưởng được gọi là gì của chính quyền phong kiến thực dân.Câu 5: “Tôi đi học” thuộc thể loại này?Câu 6: Nhân vật này đại diện cho tầng lớp trí thức nghèo trong xã hội cũ.Câu 7: Đây là tinh thần đáng kính phục của chị Dậu.Câu 8: Hồng trải qua cảnh ngộ đầyđáng thương?123456784. Củng cốTrò chơi ô chữNGNRUĂ1. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về một tác phẩm ( đoạn trích) truyện kí đã học mà em thích nhất.2. Sưu tầm những tác phẩm truyện của Nam Cao, Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng3. Soạn bài Thông tin về ngày trái đất năm 2000Hướng dẫn về nhà

File đính kèm:

  • ppton_tap_truyen_ky_viet_nam.ppt