Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 49: Bài toán dân số (Thái An) - Nguyễn Lan Anh

Bố cục văn bản :

Phần I : Từ đầu văn bản đến “sáng mắt ra”: Bài toán dân số đặt ra từ thời cổ đại - Mở bài .

Phần II : Từ tiếp theo cho đến ô thứ 31 của bàn cờ : Tốc độ gia tăng dân số nhanh chóng – Thân bài.

Đoạn 1-Câu chuyện từ bài toán cổ -Luận điểm 1.

Đoạn 2-Câu chuyện từ Kinh Thánh-Luận điểm 2.

Đoạn 3 - Khả năng sinh con tự nhiên của phụ nữ - Luận ®iÓm 3

Phần III : Phần còn lại : Lời đề nghị - Kết bài

 

ppt18 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 391 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 49: Bài toán dân số (Thái An) - Nguyễn Lan Anh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Môn : Ng÷ v¨n 8G.v dạy : Nguyễn Lan Anh16Thứ SáuTh¸ng 11§inh hîiNhiệt liệt chào mừng các thầy giáo, cô giáo và các em học sinh về dự tiết học hôm nay!Phßng Gi¸o dôc - §µo t¹o huyÖn Giao THUỶTr­êng Trung học cơ sở Giao HàGi¸o viªn d¹y: NguyÔn Thị Lan AnhNgữ Văn 8 Tiết 49 Văn bản : “Bài toán dân số”Bố cục văn bản :Phần I : Từ đầu văn bản đến “sáng mắt ra”: Bài toán dân số đặt ra từ thời cổ đại - Mở bài .Phần II : Từ tiếp theo cho đến ô thứ 31 của bàn cờ : Tốc độ gia tăng dân số nhanh chóng – Thân bài.Đoạn 1-Câu chuyện từ bài toán cổ -Luận điểm 1.Đoạn 2-Câu chuyện từ Kinh Thánh-Luận điểm 2.Đoạn 3 - Khả năng sinh con tự nhiên của phụ nữ - Luận ®iÓm 3Phần III : Phần còn lại : Lời đề nghị - Kết bài 	Có người cho rằng : “Bài toán dân số đã được đặt ra từ thời cổ đại. Lúc đầu tôi không tin điều nay. Bởi vì vấn đề dân số và kế hoạch hoá gia đình mới chỉ được đặt ra từ vài chục năm nay. Còn nói từ thời cổ đại tức là chuyện của dăm bảy ngàn năm về trước. Độ chênh về thời gian ấy ai mà tin được ! Thế mà nghe xong câu chuyện này, qua một thoáng liên tưởng, tôi bỗng “sáng mắt ra”	Đó là câu chuyện từ một bài toán cổ, kể về việc kén rể của nhà thông thái. Nhà thông thái nọ có một cô con gái rất đẹp. Đến tuổi cập kê, cô gái cần tuyển một đấng phu quân. Rất nhiều chàng trai đến dự thi. Được làm rể nhà thông thái là điều vô cùng hấp dẫn, nhất là đối với con cái của những nhà giàu có. Nhà thông tahí đưa ra một bàn cờ tướng gồm 64 ô. Ông yêu cầu các chàng trai thực hiện theo điều kiện sau : đặt một hạt thóc vào ô thứ nhất; ô thứ hai đặt hai hạt thóc; và các ô tiếp theo số thóc cứ thế nhân đôi. Ai đủ số thóc theo yêu cầu bài toán thì sẽ là chồng cô gái. Ban đầu ai cũng tưởng có gì mà không đủ. Nhưng rồi kết cục không chàng trai nào đủ số thóc để lấy được cô gái. Số thóc được tính ra theo bài toán cấp số nhân ấy, nhiều đến mức có thể phủ khắp bề mặt trái đất này. Một con số kinh khủng biết nhường nào !(1)(2)(3)Tóm tắt bài toán cổ : - Có một bàn cờ gồm 64 ô. - Đặt một hạt thóc vào ô thứ nhất, ô thứ hai đặt hai hạt, các ô tiếp theo số thóc cứ thế nhân đôi. - Đủ số thóc đặt vào 64 ô thì sẽ là chồng cô gái. 12816432	Đó là câu chuyện từ một bài toán cổ, kể về việc kén rể của nhà thông thái. Nhà thông thái nọ có một cô con gái rất đẹp. Đến tuổi cập kê, cô gái cần tuyển một đấng phu quân. Rất nhiều chàng trai đến dự thi. Được làm rể nhà thông thái là điều vô cùng hấp dẫn, nhất là đối với con cái của những nhà giàu có. Nhà thông th¸i đưa ra một bàn cờ tướng gồm 64 ô. Ông yêu cầu các chàng trai thực hiện theo điều kiện sau : đặt một hạt thóc vào ô thứ nhất; ô thứ hai đặt hai hạt thóc; và các ô tiếp theo số thóc cứ thế nhân đôi. Ai đủ số thóc theo yêu cầu bài toán thì sẽ là chồng cô gái. Ban đầu ai cũng tưởng có gì mà không đủ. Nhưng rồi kết cục không chàng trai nào đủ số thóc để lấy được cô gái. Số thóc được tính ra theo bài toán cấp số nhân ấy, nhiều đến mức có thể phủ khắp bề mặt trái đất này. Một con số kinh khủng biết nhường nào !(1)(2)(3)Bây giờ nếu ta tạm thời công nhận theo Kinh Thánh, khi khai thiên lập địa, trái đất này mới chỉ có hai người : Một chàng A- đam và một nàng E – va; thì đến năm 1995 dân số toàn thế giới là 5,63 tỉ người. Theo bài toán cổ kia thì loài người phát triển theo cấp số nhân, công bội là 2, đã đạt đến ô thứ 30. Đó là với điều kiện mỗi gia đình chỉ có hai con, và đã trừ đi tỉ lệ tử vong (kể cả dịch bệnh hoặc chiến tranh không quá 5%).Tóm tắt câu chuyện từ Kinh Thánh :Lúc đầu Trái đất chỉ có hai người (A-đam và E-va).Nếu mỗi gia đình chỉ hai con thì đến 1995 dân số toàn thế giới là 5,63 tỉ người.So với bài toán cổ con số này xấp xỉ ô thứ 30 của bàn cờ.25,63 tỉÔ thứ 30Năm 1995 Trong thực tế, một người phụ nữ có khả năng sinh được rất nhiều con. Theo thống kê của Hội nghị Cai-ro (Ai Cập) họp ngày 5 – 9 – 1994 thì tỉ lệ sinh con của một phụ nữ Ấn Độ là 4,5; Ne-pan : 6,3; Ru-an-đa : 8,1; Tan-da-ni-a : 6,7; Ma-đa-gát-xca : 6,6Tính chung toàn Châu Phi là 5,8. Phụ nữ Việt Nam là 3,7. Như vậy phấn đấu để mỗi gia đình có một đến hai con là một chỉ tiêu rất khó khăn. Với tỉ lệ hàng năm tăng 1,73% như mười lăm năm trước và 1,57% năm 1990 thì dân số hành tinh của chúng ta năm 2015 sẽ là hơn 7 tỉ người. Theo bài toán cổ trên, số dân ấy đã mon men sang ô thứ 31 của bàn cờ. Các nước Châu PhiTỉ lệCác nước Châu ÁTỉ lệRu-an-đa8,1Ấn Độ4,5Tan-da-ni-a6,7Ne-pan6,3Ma-đa-gát-xca6,6Việt Nam3,7Hình ảnh của châu Phi chụp từ vệ tinhChâu Phi (hay Phi Châu) là châu lục lớn thứ hai trên thế giới về diện tích và dân số, sau châu Á. Với diện tích khoảng 30.244.050 km² ,bao gồm cả các đảo cận kề thì nó chiếm 20,3% tổng diện tích đất đai của Trái Đất. Với trên 800 triệu dân sinh sống ở 54 quốc gia, nó chiếm khoảng 1/7 dân số thế giới.Nước sinh hoạt là thứ 'xa xỉ" đối với nhiều người dân châu Phi. Một phần ba dân số châu Phi hiện nay đang sống trong cảnh không có nước sinh hoạt và gần như một nửa người dân châu lục đen có các vấn đề về sức khỏe do tình trạng này gây ra. Dân số châu Phi chiếm 14% dân số thế giới nhưng hơn 2/3 tổng số người nhiễm HIV tập trung ở châu lục Hình ảnh châu Á tổng hợp từ vệ tinh  Diện tích : 43.510.582 km2.Là châu lục đông dân cư nhất với 3,9 tỉ người.Mật độ trung bình là 124 người/km² Theo số liệu của Liên hiệp quốc, so với toàn thế giới, châu Á đang chiếm 71%  số người không có điều kiện vệ sinh đầy đủ, 58% dân số không có nước sạch, 56% số người suy dinh dưỡng, 54% dân số sống trong nhà ổ chuột và 43% số trẻ em tử vong hàng năm. Ngoài ra, cùng với bệnh lao, HIV/AIDS cũng đang là một vấn đề nóng bỏng tại châu Á - Thái Bình Dương.Hình ảnhchâu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu thuộc loại nhỏ thứ hai trên thế giới về diện tích, vào khoảng 10.600.000 km².Về dân số thì nó là lục địa xếp thứ ba sau châu Á và châu Phi. Dân số của châu Âu vào năm 2003 ước tính vào khoảng 799.466.000: chiếm vào khoảng một phần tám dân số thế giới.Trong thực tế, một người phụ nữ có khả năng sinh được rất nhiều con. Theo thống kê của Hội nghị Cai-ro (Ai Cập) họp ngày 5 – 9 – 1994 thì tỉ lệ sinh con của một phụ nữ Ấn Độ là 4,5; Ne-pan : 6,3; Ru-an-đa : 8,1; Tan-da-ni-a : 6,7; Ma-đa-gát-xca : 6,6Tính chung toàn Châu Phi là 5,8. Phụ nữ Việt Nam là 3,7. Như vậy phấn đấu để mỗi gia đình có một đến hai con là một chỉ tiêu rất khó khăn. Với tỉ lệ hàng năm tăng 1,73% như mười lăm năm trước và 1,57% năm 1990 thì dân số hành tinh của chúng ta năm 2015 sẽ là hơn 7 tỉ người. Theo bài toán cổ trên, số dân ấy đã mon men sang ô thứ 31 của bàn cờ. Đừng để cho mỗi con người trên trái đất này chỉ còn diện tích một hạt thóc. Muốn thế phải góp phần làm cho chặng đường đi đến thứ 64 càng dài lâu hơn, càng tốt. Đó là con đường “tồn tại hay không tồn tại” của chính loài người.Bài tập 1 (Bài 1-SGK/T132) : Liên hệ với phần đọc thêm 1 để tìm câu trả lời : Con đường nào là con đường tốt nhất để hạn chế sự gia tăng dân số ? Vì sao ?Bài tập 2 (Bài 2-SGK/T132) : Hãy nêu các lí do chính để tră lời câu hỏi : Vì sao sự gia tăng dân số có tầm quan trọng hết sức to lớn đối với tương lai nhân loại, nhất là đối với các dân tộc còn nghèo nàn, lạc hậu ?Bài tập 3 (Bài 3-SGK/T132) : Dựa vào số liệu về sự gia tăng dân số thế giới đã nêu trong phần đọc thêm 2, hãy tính từ năm 2000 đến tháng 9 – 2003 xem số người trên thế giới đã tăng bao nhiêu và gấp khoảng bao nhiêu lần dân số Việt Nam hiện nay.Bài tập 4 : Em h·y s­u tÇm vµ ®äc nh÷ng bµi ca dao, tôc ng÷, thµnh ng÷ nãi vÒ viÖc sinh ®Î, sù quý ng­êi cña nÒn n«ng nghiÖp ViÖt Nam truyÒn thèng?1. Mét mÆt ng­êi b»ng m­êi mÆt cña.2. Con ®µn ch¸u ®èng.3. Cã vµng vµng ch¼ng hay ph«Cã con, con nãi trÇm trå mÑ nghe.4. Trêi sinh voi, trêi sinh cá.tr©n träng c¶m ¬nC¸c thÇy c« gi¸oC¸c em häc sinh

File đính kèm:

  • pptTIET_49_BAI_TOAN_DAN_SO.ppt
Bài giảng liên quan