Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 58: Đập đá ở Côn Lôn - Hoàng Thị Thà

Có thể phát biểu cảm nghĩ của mình về các vấn đề:

- Cả hai bài thơ đều là khẩu khí của những bậc anh hùng hào kiệt khi sa cơ, lỡ bước rơi vào vòng tù ngục. Họ không “nói chí” bằng những lời lẽ khoa trương, sáo rỗng.

- Vẻ đẹp hào hùng, lãng mạn của họ biểu hiện trước hết ở khí phách ngang tàng lẫm liệt ngay cả trong thử thách gian lao có thể đe doạ đến tính mạng (xem việc phải ở tù như một bước dừng chân tạm nghỉ, xem việc lao động khổ sai như một “việc con con” không đáng kể đến). Vẻ đẹp ấy còn biểu hiện ở ý chí chiến đấu và niềm tin không dời đổi vào sự nghiệp của mình.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 281 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 58: Đập đá ở Côn Lôn - Hoàng Thị Thà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY Cô GIÁO VỀ DỰ GIỜ lớp 8h Kiểm tra bài cũ:Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác”.Em có cảm nhận gì về nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu qua bài thơ?NGỮ VĂN 8 - TIẾT 58VĂN BẢNĐẬP ĐÁ Ở CễN LễNPHAN CHÂU TRINHNgười thực hiện: Hoàng Thị Thà.GV: Trường THCS Cổ LoaI – Đọc hiểu văn bảnTỏc giả:- Phan Chõu Trinh (1872-1926)Hiệu là Tõy Hồ, biệt hiệu Hi Mó,quờ ở làng Tõy Lộc, huyện Hà ĐụngTỉnh Quảng Nam.- ễng là người nho sĩ yờu nước đầu thế kỉ XX.- Phan Chõu Trinh là người giỏi biện luận và cú tài văn chương. Văn chớnh luận của ụng rất hựng biện và đanh thộp,thơ văn trữ tỡnh đều thấm đẫm tinh thần yờu nước và dõn chủ.- Tỏc phẩm chớnh: Tõy Hồ thi tập, Tỉnh quốc hồn ca, Xăng-tờ thitập (cỏc tập thơ), Giai nhõn kỡ ngộ (Truyện thơ dịch)Đỏm tang cụ Phan Chõu Trinh2.Tỏc phẩm:Hoàn cảnh ra đời của bài thơ: Bài thơ ra đời trong lỳc Phan Chõu Trinh bị bắt đày ra Cụn Đảo (1908)Biển trời Cụn ĐảoNhà tự Cụn ĐảoTượng người tự Cụn Đảod. Bố cục:4 câu đầu: Hình tượng người tù cách mạng với công việc đập đá.4 câu cuối: Cảm xúc, suy nghĩ của người tù cách mạng II. Tìm HiểU văn bản Hỡnh ảnh người tù cỏch mạng với côngviệc đập đỏ: - Cụng việc đập đỏ: + Khụng gian: + Điều kiện: + Tớnh chất cụng việc:- Hỡnh ảnh người tự: + Đứng giữa đất Cụn Lụn: + Xỏch bỳa, ra tay: + Làm cho lở nỳi non, đỏnh tan năm bảy đống, đập bể mấy trăm hũn:* 4 câu đầu miêu tả chân thực công việc lao động nặng nhọc Khắc hoạ tầm vóc khổng lồ của người anh hùng với hành động phi thường, biến một công việc lao động cưỡng bức thành một cuộc chinh phục chinh phục thiên nhiên dũng mãnh của con người .giữa đảo Cụn Lụn.giữa nắng và giú.nặng nhọc, vất vả.đứng giữa biển rộng, non cao,đội trời, đạp đất, tư thế hiờn ngang sừng sững.hành động quả quyết, mạnh mẽ.sức mạnh ghờ gớm thần kỡ.Theo em, 4 cõu thơ đầu, tỏc giả sử dụng phương thức biểu đạt nào?Tự sự.Tự sự và miờu tả.Miờu tả và biểu cảm.Biểu cảm.Theo em, 4 cõu thơ sau, tỏc giả sử dụng phương thức biểu đạt nào?Tự sự.Tự sự và miờu tả.Miờu tả và biểu cảm.Biểu cảm.C. Miờu tả và biểu cảmD. Biểu cảm2. Những cảm xỳc và suy ngẫm của người tự cỏch mạng.- Thế tương quan đối lập: Bản lĩnh của người tù cách mạng: càng khó khăn gian khổ, người tù càng được rèn luyện vững vàng.+ kẻ vá trời / việc con con+ tháng ngày / thân sành sỏi mưa nắng / dạ sắt son Tinh thần lạc quan, bản lĩnh, ý chí tầm vóc của người tù cách mạngThử thách gian nan -Sức chịu đựng dẻo dai và ý chí chiến đấu sắt sonChí lớn của người anh hùng - Thử thách phải gánh chịu trên bước đường chiến đấu.hmảụcHàng số 1: 7 chữ cái: Một từ ghép.Đây là giọng điệu nổi bật của bài thơ?123Hàng số 2: 16 chữ cái: Gồm hai từ ghép. Hình tượng của người anh hùng cứu nước dù gặp nguy nan vẫn không sờn lòng đổi chí? Hàng số 3: 12 chữ cái: Hai từ ghép .Cảm xúc của em về người anh hùng cứu nước qua bài thơ?hohùngàpTRò chơi ô chữLmliệtẫngangtàngtựhàocIII - TỔNG KẾT Bằng bút pháp lãng mạn và hào hùng, bài thơ Đập đá ở Côn Lôn giúp ta cảm nhận một hình tượng đẹp lẫm liệt, ngang tàng của người anh hùng cứu nước dù gặp bước nguy nan nhưng vẫn không sờn lòng đổi chí. Qua cả hai bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác và Đập đá ở Côn Lôn, em hãy trình bày lại những cảm nhận của mình về vẻ đẹp hào hùng, lãng mạn của hình tượng nhà nho yêu nước và cách mạng đầu thế kỉ XX Bài tập cảm thụ.Có thể phát biểu cảm nghĩ của mình về các vấn đề: Cả hai bài thơ đều là khẩu khí của những bậc anh hùng hào kiệt khi sa cơ, lỡ bước rơi vào vòng tù ngục. Họ không “nói chí” bằng những lời lẽ khoa trương, sáo rỗng. Vẻ đẹp hào hùng, lãng mạn của họ biểu hiện trước hết ở khí phách ngang tàng lẫm liệt ngay cả trong thử thách gian lao có thể đe doạ đến tính mạng (xem việc phải ở tù như một bước dừng chân tạm nghỉ, xem việc lao động khổ sai như một “việc con con” không đáng kể đến). Vẻ đẹp ấy còn biểu hiện ở ý chí chiến đấu và niềm tin không dời đổi vào sự nghiệp của mình. V. BÀI TẬP VỀ NHÀ1. Học bài cũ: - Học thuộc lòng bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn” - Nắm chắc giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ - Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về hình tượng người tù yêu nước qua bài thơ2. Chuẩn bị bài sau: Ôn luyện dấu câu - Xem lại kiến thức về công dụng của các loại dấu câu đã học. - Nghiên cứu kĩ các bài tập SGK KÍNH CHÚC CÁC THẦY Cễ MẠNH KHOẺ.CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC TẬP TỐT

File đính kèm:

  • pptTiet_59_Dap_da_o_Con_Lon.ppt