Bài giảng môn Ngữ Văn Lớp 8 - Tiết 58: Đọc, hiểu văn bản: Đập đá ở Côn Lôn (Phan Châu Trinh)

Nội dung văn bản

a, Hai câu đề

Tư thế hiên ngang kiêu hãnh,bản lĩnh phi thường

b, Hai câu thực

Khí phách oai phong, lẫm liệt

c, Hai câu luận

ý chí kiên cường, bản lĩnh vững vàng

- Trung thành với lý tưởng cách mạng

d, Hai câu kết

Tin tưởng mãnh liệt vào sự nghiệp cách mạng và

 coi thường tù đày

 

ppt12 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 562 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ Văn Lớp 8 - Tiết 58: Đọc, hiểu văn bản: Đập đá ở Côn Lôn (Phan Châu Trinh), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ ngữ văn 8Văn bản:	 Đập đá ở côn lôn Phan Châu TrinhTiết 58I/ Đọc - Hiểu chú thích1, Tác giả: - Phan Châu Trinh (1872-1926) quê Quảng Nam- Là nhà nho yêu nước, nhà cách mạng lớn của dân tộc đầu những năm XX- Là người giỏi biện luận và có tài văn chương.- Là người có tưởng dân chủ lớn nhất ở Việt Nam.2, Tác phẩm :-Viết trong thời gian ộng bị bắt giam ở Côn Đảo (1908-1911) được viết bằng chữ Nôm.Văn bản:	 Đập đá ở côn lôn Phan Châu TrinhTiết 58I/ Đọc - Hiểu chú thích1, Tác giả: (1872-1926) quê Quảng Nam2, Tác phẩm :II/ Đọc – Hiểu văn bản1, Cấu trúc văn bản-Thể thơ: TNBC Đường luật- P T B Đ: Biểu cảm trực tiếp2, Nội dung văn bảna, Hai câu đềLàm trai đứng giữa đất Côn Lôn,Lừng lẫy làm cho lở núi non.Xách búa đánh tan năm bẩy đống, Ra tay đập bể mấy trăm hòn.Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,Mưa nắng càng bền dạ sắt son.Những kẻ vá trời khi lỡ bước,Gian nan chi kể việc con con!Nghĩa trang Hàm Dương – nơi yên nghỉ của các tử tù Côn ĐảoVăn bản: Đập đá ở côn lôn Phan Châu TrinhTiết 58I/ Đọc - Hiểu chú thích1, Tác giả: (1872-1926) quê Quảng Nam2, Tác phẩm :II/ Đọc – Hiểu văn bản1, Cấu trúc văn bản2, Nội dung văn bảna, Hai câu đề-Tư thế hiên ngang kiêu hãnh,bản lĩnh phi thườngb, Hai câu thực-NT đối: Xách búa >< dạ sắc son- ý chí kiên cường, bản lĩnh vững vàng- Trung thành với lý tưởng cách mạngd, Hai câu kết - Tin tưởng mãnh liệt vào sự nghiệp cách mạng và coi thường tù đày- Tư thế hiên ngang, lẫm liệt - Không chụi khuất phục trước mọi hoàn cảnh - Luôn giữ vững niềm tin và ý chí chiến đấu sắc son3, ý nghĩa văn bảna, Nghệ thuật - Nghệ thuật đối, khoa trương - Bút pháp lãng mạn, giọng hào hùngb, Nội dungVăn bản: Đập đá ở côn lôn Phan Châu TrinhTiết 58I/ Đọc - Hiểu chú thích1, Tác giả: (1872-1926) quê Quảng Nam2, Tác phẩm :II/ Đọc – Hiểu văn bản1, Cấu trúc văn bản2, Nội dung văn bảna, Hai câu đề-Tư thế hiên ngang kiêu hãnh,bản lĩnh phi thườngb, Hai câu thực- Khí phách oai phong, lẫm liệtc, Hai câu luận- ý chí kiên cường, bản lĩnh vững vàng- Trung thành với lý tưởng cách mạngd, Hai câu kết - Tin tưởng mãnh liệt vào sự nghiệp cách mạng và coi thường tù đày- Tư thế hiên ngang, lẫm liệt- Không chụi khuất phục trước mọi hoàn cảnh - Luôn giữ vững niềm tin và ý chí chiến đấu sắc son3, ý nghĩa văn bảna, Nghệ thuật - Nghệ thuật đối, khoa trương - Bút pháp lãng mạn, giọng hào hùngb, Nội dungIII. Luyện tậpHai bài thơ “ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” và “ Đập đá ở Côn Lôn” đều ra đời trong hoàn cảnh nào ? Trả lời: Đều viết trong ngục tù. Văn bản: Đập đá ở côn lôn Phan Châu TrinhTiết 58I/ Đọc - Hiểu chú thích1, Tác giả: (1872-1926) quê Quảng Nam2, Tác phẩm :II/ Đọc – Hiểu văn bản1, Cấu trúc văn bản2, Nội dung văn bảna, Hai câu đề-Tư thế hiên ngang kiêu hãnh,bản lĩnh phi thườngb, Hai câu thực- Khí phách oai phong, lẫm liệtc, Hai câu luận- ý chí kiên cường, bản lĩnh vững vàng- Trung thành với lý tưởng cách mạngd, Hai câu kết - Tin tưởng mãnh liệt vào sự nghiệp cách mạng và coi thường tù đày- Tư thế hiên ngang, lẫm liệt- Không chụi khuất phục trước mọi hoàn cảnh - Luôn giữ vững niềm tin và ý chí chiến đấu sắc son3, ý nghĩa văn bảna, Nghệ thuật - Nghệ thuật đối, khoa trương - Bút pháp lãng mạn, giọng hào hùngb, Nội dungIII. Luyện tập 2.Hãy chọn ý đúng cho các phương án trả lời sau ?Vẻ đẹp của người chí sĩ yêu nước đầu thế kỉ XX qua hai bài thơ trên thể hiện ở : A.Khí phách hiên ngang, lẫm liệt. B. ý chí chiến đấu chống kẻ thù. C. Niềm tin không thay đổi vào sự nghiệp cứu nước. D. Cả A, B và C.Trả lời: Phương án đúng - DVăn bản: Đập đá ở côn lôn Phan Châu TrinhTiết 58I/ Đọc - Hiểu chú thích1, Tác giả: (1872-1926) quê Quảng Nam2, Tác phẩm :II/ Đọc – Hiểu văn bản1, Cấu trúc văn bản2, Nội dung văn bảna, Hai câu đề-Tư thế hiên ngang kiêu hãnh,bản lĩnh phi thườngb, Hai câu thực- Khí phách oai phong, lẫm liệtc, Hai câu luận- ý chí kiên cường, bản lĩnh vững vàng- Trung thành với lý tưởng cách mạngd, Hai câu kết - Tin tưởng mãnh liệt vào sự nghiệp cách mạng và coi thường tù đày- Tư thế hiên ngang, lẫm liệt- Không chụi khuất phục trước mọi hoàn cảnh - Luôn giữ vững niềm tin và ý chí chiến đấu sắc son3, ý nghĩa văn bảna, Nghệ thuật - Nghệ thuật đối, khoa trương - Bút pháp lãng mạn, giọng hào hùngb, Nội dungIII. Luyện tập 3. ý nào nói không đúng về gía trị nghệ thuật của hai bài thơ trên ?A. Viết theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật.B .Sử dụng lối nói khẩu khí, khoa trương thường thấy trong thơ cổ. C. Giọng điệu trầm buồn. D. Cả A và B đều đúng Trả lời : Phương án CTrò chơi đoán chữTên người bạn thân của Phan Châu Trinh?Từ chìa khoá gồm 6 chữ cái.Mỗi hàng ngang chứa 1 chữ cái chìa khoá1phanbộIHâuchữnmquảngamđậpábiểucmconcn2. Bài thơ được sáng tác bằng văn tự nào?233. Quê hương của Phan Châu Trinh là tỉnh nào?44. Công việc Phan Châu Trinh phải làm trong tù là gì?55. Phương thức biể đạt chính của bài thơ là gì?66. Từ láy toàn phần trong câu kết bài thơ là từ nào?Hàng dọccônđảoBài tập về nhà: Học thuộc bài thơ “ Đập đá ở Côn Lôn”. Tìm ra những nép riêng về giá trị nội dung và nghệ thuật giữa 2 bài thơ:Đập đá ở Côn Lôn và Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác.Đọc kĩ bài “Ôn luyện về dấu câu”, chuẩn bị trước phần bài tập mục I và II của bài học giờ học kết thúccảm ơn các thầy cô giáo và các em

File đính kèm:

  • pptBai_Dap_da_o_Con_Lon.ppt