Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 59: Ôn luyện về dấu câu - Võ Thị Thu Hương
Khi viết, cần tránh các lỗi sau về dấu câu:
- Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc;
- Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc;
- Thiếu dấu thích hợp để tách các bộ phận trong câu khi cần thiết.
- Lẫn lộn công dụng của các dấu câu.
u câuDấu chấmDấuchấm hỏi Dấuchấm than DấuphẩyDấuchấmlửngDấu chấmphẩyDấugạchngangDấungoặcđơnDấu haichấmDấu ngoặcképLớp 6Lớp 7Lớp 8ễN LUYậ́N DẤU CÂUBài 15, tiờ́t 59Tuõ̀n dạy: 15I. Tụ̉ng kờ́t vờ̀ dṍu cõuThảo luọ̃n 3’ - Nhóm 1: dṍu chṍm, dṍu chṍm hỏi, dṍu chṍm than. - Nhóm 2:dṍu phõ̉y, dṍu chṍm lửng- Nhóm 3:dṍu chṍm phõ̉y,gạch ngang. - Nhóm 4: dṍu ngoặc đơn, dṍu hai chṍm, dṍu ngoặc kép. Nờu cụng dụng của các dṍu cõu sau:Bảng liợ̀t kờ cụng dụng các dṍu cõu ( Lớp 6 )STTDẤU CÂU CễNG DỤNG1234Dṍu chṍm (.)Dùng đờ̉ kờ́t thúc cõu trõ̀n thuọ̃t. Dṍu chṍm hỏi ( ? )Kờ́t thúc cõu nghi vṍn. Dṍu chṍm than ( !)kờ́t thúc cõu cõ̀u khiờ́n hoặc cõu cảm thán. Dṍu phõ̉y (,)Phõn cách các thành phõ̀n, các bụ̣ phọ̃n của cõu. Bảng liợ̀t kờ cụng dụng các dṍu cõu ( Lớp 7 )STTDẤU CÂU CễNG DỤNG567Dṍu chṍm lửng ( )Biờ̉u thị bụ̣ phọ̃n chưa được liợ̀t kờ hờ́t, lời nói ngọ̃p ngừng, ngắt quãng, dãn nhịp điợ̀u cõu văn. Dṍu chṍm phõ̉y ( ;)Đánh dṍu ranh giới giữa các vờ́ của mụ̣t cõu ghép có cṍu tạo phức tạp. Ranh giới giữa các bụ̣ phọ̃n trong mụ̣t phép liợ̀t kờ phức tạp. Dṍu gạch ngang ( -)- Đánh dṍu bụ̣ phọ̃n giải thích, chú thích.- Đánh dṍu lời nói trực tiờ́p của nhõn vọ̃t.- Biờ̉u thị sự liợ̀t kờ.- Nụ́i các từ nằm trong mụ̣t liờn danh. Bảng liợ̀t kờ cụng dụng các dṍu cõu ( Lớp 8 )STTDẤU CÂU CễNG DỤNG8910Dṍu ngoặc đơn ( )Đánh dṍu phõ̀n chú thích ( giải thích, thuyờ́t minh, bụ̉ sung thờm. Dṍu hai chṍm ( : )Báo trước phõ̀n bụ̉ sung, giải thích, thuyờ́t minh, lời dõ̃n trực tiờ́p, lời đụ́i thoại. Dṍu ngoặc kép “ ”- Đánh dṍu từ ngữ, cõu, đoạn dõ̃n trực tiờ́p. - Từ ngữ được hiờ̉u theo nghĩa đặc biợ̀t hoặc có hàm ý mỉa mai. - Tờn tác phõ̉m, tờ báo, tạp chí, tọ̃p san. 4.Quả thọ̃t, tụi khụng biờ́t nờn giải quyờ́t vṍn đờ̀ này như thờ́ nào và bắt đõ̀u từ đõu? Anh có thờ̉ cho tụi mụ̣t lời khuyờn khụng..Đừng bỏ mặc tụi lúc này. 3. Cam quýt bưởi xoài là đặc sản của vùng này. 2. Thời còn trẻ, học ở trường này. ễng là học sinh xuṍt sắc. 1. Tỏc phõ̉m “lóo Hạc” làm em vụ cùng xỳc đụ̣ng trong xã hụ̣i cũ, biờ́t bao nhiờu người nụng dõn đã sụ́ng nghèo khụ̉ cơ cực như lóo Hạc.ễN LUYậ́N DẤU CÂUBài 15, tiờ́t 59Tuõ̀n dạy: 15II. Các lụ̃i thường gặp vờ̀ dṍu cõu.I. Tụ̉ng kờ́t vờ̀ dṍu cõu.Đọc các ví dụ sau và điờ̀n vào bảngVí dụ Lụ̃i vờ̀ dṍu cõuSửa lại cho đúng Ví dụ 1Lụ̃i vờ̀ dṍu cõuSửa lại cho đúng II. Các lụ̃i thường gặp vờ̀ dṍu cõu.Tỏc phõ̉m “lóo Hạc” làm em vụ cùng xỳc đụ̣ng trong xã hụ̣i cũ, biờ́t bao nhiờu người nụng dõn đã sụ́ng nghèo khụ̉ cơ cực như lóo Hạc.Thiờ́u dṍu ngắt cõu khi cõu đã kờ́t thúc. Tỏc phõ̉m “lóo Hạc” làm em vụ cùng xỳc đụ̣ng.Trong xã hụ̣i cũ, biờ́t bao nhiờu người nụng dõn đã sụ́ng nghèo khụ̉,cơ cực như lóo Hạc.Ví dụ 2Lụ̃i vờ̀ dṍu cõuSửa lại cho đúng II. Các lụ̃i thường gặp vờ̀ dṍu cõu.Thời còn trẻ, học ở trường này. ễng là học sinh xuṍt sắc nhṍt. Thời còn trẻ, học ở trường này, ụng là học sinh xuṍt sắc nhṍt. Dùng dṍu ngắt cõu khi cõu chưa kờ́t thúc. Ví dụ 3Lụ̃i vờ̀ dṍu cõuSửa lại cho đúng Cam quýt bưởi xoài là đặc sản của vùng này. Thiờ́u dṍu thích hợp đờ̉ tách các bụ̣ phọ̃n của cõu khi cõ̀n thiờ́t.Cam, quýt,bưởi, xoài là đặc sản của vùng này. II. Các lụ̃i thường gặp vờ̀ dṍu cõu.Ví dụ 4Lụ̃i vờ̀ dṍu cõuSửa lại cho đúng II. Các lụ̃i thường gặp vờ̀ dṍu cõu.Quả thọ̃t, tụi khụng biờ́t nờn giải quyờ́t vṍn đờ̀ này như thờ́ nào và bắt đõ̀u từ đõu? Anh có thờ̉ cho tụi mụ̣t lời khuyờn khụng..Đừng bỏ mặc tụi lúc này. Lõ̃n lụ̣n cụng dụng của các dṍu cõuQuả thọ̃t, tụi khụng biờ́t nờn giải quyờ́t vṍn đờ̀ này như thờ́ nào và bắt đõ̀u từ đõu. Anh có thờ̉ cho tụi mụ̣t lời khuyờn khụng ? Đừng bỏ mặc tụi lúc này!Khi viết, cần tránh các lỗi sau về dấu câu:- Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc;- Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc;- Thiếu dấu thích hợp để tách các bộ phận trong câu khi cần thiết.- Lẫn lộn công dụng của các dấu câu.Ghi nhớII. Các lụ̃i thường gặp vờ̀ dṍu cõu.ễN LUYậ́N DẤU CÂUBài 15, tiờ́t 59Tuõ̀n dạy: 15I. Tụ̉ng kờ́t vờ̀ dṍu cõu:II. Các lụ̃i thường gặp vờ̀ dṍu cõu:III. Luyợ̀n tọ̃p: Ngày trước, bò nuôi chỉ để cày ruộng, con nào không cày đựợc mới đem làm thịt. Một hôm, có anh hàng thịt viết đơn xin xã cho thịt một con bò . Thấy con bò khỏe, lại đang giữa vụ cày nên cán bộ xã phê vào đơn : “ Bò cày không được thịt.” Anh kia về cứ đem bò ra mổ. Xã gọi lên phạt, anh chàng liền chìa đơn ra cãi: Bò cày không được, xã đã cho phép tôi thịt rồi. (Trần Mạnh Thường)a) Anh hàng thịt đã thêm dấu câu gì vào chỗ nào trong lời phê của cán bộ xã để hiểu là xã đồng ý cho làm thịt con bò? Anh chàng láu lỉnh Ngày trước, bò nuôi chỉ để cày ruộng, con nào không cày đựợc mới đem làm thịt. Một hôm, có anh hàng thịt viết đơn xin xã cho thịt một con bò . Thấy con bò khỏe, lại đang giữa vụ cày nên cán bộ xã phê vào đơn : “ Bò cày không được thịt.” Anh kia về cứ đem bò ra mổ. Xã gọi lên phạt, anh chàng liền chìa đơn ra cãi: Bò cày không được, xã đã cho phép tôi thịt rồi. ( Trần Mạnh Thường)a) Anh hàng thịt đã thêm dấu câu gì vào chỗ nào trong lời phê của cán bộ xã để hiểu là xã đồng ý cho làm thịt con bò? ,Anh chàng láu lỉnh Ngày trước, bò nuôi chỉ để cày ruộng, con nào không cày đựợc mới đem làm thịt. Một hôm, có anh hàng thịt viết đơn xin xã cho thịt một con bò . Thấy con bò khỏe, lại đang giữa vụ cày nên cán bộ xã phê vào đơn : “ Bò cày không được thịt.” Anh kia về cứ đem bò ra mổ. Xã gọi lên phạt, anh chàng liền chìa đơn ra cãi: Bò cày không được, xã đã cho phép tôi thịt rồi. ( Trần Mạnh Thường),b) Lời phê trong đơn cần được viết như thế nào để anh hàng thịt không thể chữa một cách dễ dàng?Anh chàng láu lỉnh Ngày trước, bò nuôi chỉ để cày ruộng, con nào không cày đựợc mới đem làm thịt. Một hôm, có anh hàng thịt viết đơn xin xã cho thịt một con bò . Thấy con bò khỏe, lại đang giữa vụ cày nên cán bộ xã phê vào đơn : “ Bò cày không được thịt.” Anh kia về cứ đem bò ra mổ. Xã gọi lên phạt, anh chàng liền chìa đơn ra cãi: Bò cày không được, xã đã cho phép tôi thịt rồi. ( Trần Mạnh Thường)c) Em rút ra được bài học gì khi sử dụng dấu câu qua câu chuyện này? Có ý thức cẩn trọng trong việc dùng dấu câu.Anh chàng láu lỉnhBài 1: Điền dấu câu thích hợp vào chỗ có dấu ngoặc đơn Con chó cái nằm ở gậm phản bỗng chốc quẫy đuôi rối rít ( ) tỏ ra dáng bộ vui mừng ( ) Anh Dậu lử thử từ cổng tiến vào với cả vẻ mặt xanh ngắt và buồn rứt như kẻ sắp phải tù tội ( ) Cái Tí ( ) thằng Dần cùng vỗ tay reo ( ) ( ) A ( ) Thầy đã về ( ) A ( ) Thầy đã về ( ) Mặc kệ chúng nó ( ) anh chàng ốm yếu im lặng dựa gậy lên tấm phên cửa ( ) nặng nhọc chống tay vào gối và bước lên thềm ( ) Rồi lảo đảo đi đến cạnh phản ( ) anh ta lăn kềnh lên trên chiếc chiếu rách ( ) ( Theo Ngô Tất Tố, Tắt đèn),..,:-!!!!,,.,.III. Luyợ̀n tọ̃p:Bài 1: Điền dấu câu thích hợp vào chỗ có dấu ngoặc đơn Ngoài đình ( ) mõ đập chan chát ( ) trống cái đánh thùng thùng ( ) tù và thổi như ếch kêu ( ) Chị Dậu ôm con vào ngồi bên phản ( ) sờ tay vào trán chồng và sẽ sàng hỏi ( )( ) Thế nào ( ) Thầy em có mệt lắm không ( ) Sao chậm về thế ( ) Trán đã nóng lên đây mà ( ) ( Theo Ngô Tất Tố, Tắt đèn),,,.,:-???!III. Luyợ̀n tọ̃p:III. Luyợ̀n tọ̃p:Bài tọ̃p 2/152: Phát hiợ̀n lụ̃i vờ̀ dṍu cõu trong các đoạn trích sau đõy và thay vào đó các dṍu cõu thích hợp. áa. Sao mãi tới giờ này anh mới vờ̀? Mẹ ở nhà chờ anh mãi. Mẹ dặn là anh phải làm xong bài tọ̃p trong chiờ̀u nay. b. Từ xưa trong cuụ̣c sụ́ng lao đụ̣ng sản xuṍt, nhõn dõn ta có truyờ̀n thụ́ng thương yờu nhau, giúp đỡ nhau trong lúc khó khăn gian khụ̉. Vì vọ̃y, có cõu tục ngữ: “ Lá lành đùm lá rách.”c. Mặc dù đã qua bao nhiờu năm tháng, nhưng tụi võ̃n khụng quờn được những kỉ niợ̀m ờm đờ̀m thời học sinh. Quan sát các ví dụ. Nhận diện dấu câu và cho biết công dụng của chúngTTVí dụdấu câuCông dụng1Mưa đã ngớt. Trời rạng dần. Mấy con chim chào mào từ hốc cây nào đó bay ra hót râm ran.2Cá ơi, giúp tôi với! Thương tôi với!3Ôi thôi, chú mày ơi! Chú mày có lớn mà chẳng có khôn.4Suốt một đời người, từ thuở lọt lòng cho đến lúc nhắm mắt xuôi tay, tre với người sống chết có nhau, chung thuỷ.Dấu chấmKết thúc câu trần thuậtDấuchấm thanKết thúc câu cầu khiếnDấuchấm thanBộc lộcảm xúcDấuphẩyNgăn cách bộ phận của câuIII. Luyợ̀n tọ̃p:TTVí dụdấu câuCông dụng1Chúng ta có quyền tự hào về những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung ...2Cốm không phải thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ.Dấuchấm lửngBiểu thị bộ phận chưa liệt kê hếtDấuchấm phẩyĐánh dấu ranh giới giữa các vế trong 1 câu ghép Quan sát các ví dụ. Nhận diện dấu câu và cho biết công dụng của chúngIII. Luyợ̀n tọ̃p: Quan sát các ví dụ. Nhận diện dấu câu và cho biết công dụng của chúng TTVí dụDấu câuCông dụng1Đẹp quá đi, mùa xuõn ơi – mùa xuõn của Hà Nụ̣i thõn yờu. 2Con có nhận ra con không?3Hàng loạt vở kịch như “ Tay người đàn bà”, “ Giác ngộ”, “ Bên kia sông Đuống” ra đời. Dấu gạch ngangĐánh dấu bộ phận giải thíchDấuchấm hỏiKết thúc câu nghi vấnDấungoặc képĐánh dấu tên tác phẩmIII. Luyợ̀n tọ̃p:TTVí dụDấu câuCông dụng1Chiều dài của cầu là 2290m.(Kể cả phần cầu dẫn với chín nhịp dài và 10 nhịp ngắn)2Người xưa có câu: “ Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng.”Tre là thẳng thắn, bất khuất. Dấungoặc đơnĐánh dấu bộ phận chú thíchBáo trước lời dẫn trực tiếpDấuhai chấm Quan sát các ví dụ. Nhận diện dấu câu và cho biết công dụng của chúng III. Luyợ̀n tọ̃p:HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Đụ́i với bài học ở tiờ́t học này: - Nắm lại cụng dụng của các dṍu cõu. - Hoàn thành các bài tọ̃p vào vở. Đụ́i với bài học ở tiờ́t học sau: Học lại toàn bụ̣ kiờ́n thức phõn mụn Tiờ́ng Viợ̀t từ đõ̀u năm đờ́n nay. - Kiờ̉m tra mụ̣t tiờ́t ở tiờ́t học sau. Xin chào tạm biệtTrõn trọng cảm ơn quý thầy cụ!
File đính kèm:
- Tiet_59_On_luyen_dau_cau.ppt